Tổng hợp từ A-Z về triệu chứng của polyp hậu môn

Tiến sĩ - Bác sĩ Trịnh Tùng Đã kiểm duyệt nội dung

TS.BS Trịnh Tùng là một bác sĩ danh tiếng trong lĩnh vực Ngoại tiêu hóa, đặc biệt là điều trị các bệnh hậu môn – trực tràng, nhất là bệnh trĩ. Với hơn 30 năm cống hiến và tận lực với nghề, bác sĩ Trịnh Tùng ghi dấu ấn với người bệnh bởi tài năng, chuyên môn giỏi, tấm lòng y đức,  hết lòng vì sức khỏe của mọi người.

Xem thêm thông tin

Polyp hậu môn là một bệnh lý trong hệ tiêu hóa khá phổ biến, nhưng thường bị nhầm lẫn với trĩ hoặc các vấn đề khác liên quan đến hậu môn. Nhiều người chỉ nhận ra mình mắc bệnh khi xuất hiện các triệu chứng bất thường như chảy máu, đau rát, hoặc cảm giác vướng víu khi đi đại tiện. Vậy triệu chứng của polyp hậu môn là gì? Làm thế nào để phân biệt chúng với các bệnh lý hậu môn – trực tràng khác? Hãy cùng tìm hiểu những dấu hiệu quan trọng này để có thể phát hiện sớm và có phương pháp điều trị kịp thời, từ đó bảo vệ sức khỏe của bạn một cách hiệu quả nhất!

Tìm hiểu chung về bệnh polyp hậu môn

Trước khi đi sâu vào tìm hiểu về triệu chứng của polyp hậu môn bài viết sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về khái niệm của bệnh lý này. Polyp hậu môn là những khối u có hình tròn hoặc elip, hình thành trên bề mặt bên trong ống hậu môn và đường ruột. Chúng thường có cuống nhỏ giống như cây nấm và có kích thước trung bình dưới 2,5 cm. Polyp hậu môn có thể xuất hiện đơn lẻ hoặc phát triển thành nhiều khối cùng lúc, tùy vào tình trạng bệnh của mỗi người.

Tìm hiểu chung về bệnh polyp hậu môn
Tìm hiểu chung về bệnh polyp hậu môn

Dựa trên đặc điểm và nguy cơ tiến triển của bệnh, polyp hậu môn được chia thành ba dạng chính:

  • Polyp dạng u tuyến – Nguy cơ ác tính cao: Mặc dù chỉ chiếm khoảng 5% tổng số ca bệnh, nhưng polyp dạng u tuyến lại là dạng nguy hiểm nhất vì có nguy cơ cao phát triển thành ung thư đại trực tràng. Khi kích thước của polyp u tuyến càng lớn, nguy cơ xuất hiện tế bào ung thư trong khối polyp càng tăng. Do đó, những người có polyp dạng này cần được theo dõi và điều trị kịp thời để ngăn chặn biến chứng nguy hiểm.
  • Polyp dạng viêm (polyp tăng sản) – Lành tính, phổ biến nhất:  Đây là dạng polyp hậu môn thường gặp nhất, chiếm khoảng 80% trong tổng số trường hợp. Polyp dạng viêm thường hình thành do phản ứng viêm kéo dài ở niêm mạc đại tràng – hậu môn. Loại polyp này thường không gây ra biến chứng nghiêm trọng và ít có nguy cơ chuyển thành ung thư. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, nếu không được kiểm soát tốt, polyp có thể phát triển lớn và gây ảnh hưởng đến chức năng tiêu hóa.
  • Polyp bạch huyết – Hiếm gặp nhưng cần theo dõi: Chiếm khoảng 15% số ca bệnh, polyp bạch huyết thường hình thành từ mô bạch huyết trong đường tiêu hóa. Triệu chứng polyp hậu môn ở dạng này có thể gây viêm nhiễm hoặc kích thích niêm mạc hậu môn, dẫn đến các triệu chứng như đau rát, chảy máu khi đi đại tiện. Mặc dù ít có nguy cơ ác tính, nhưng nếu polyp phát triển lớn hoặc gây ra các triệu chứng nghiêm trọng người bệnh có thể sẽ được chỉ định cắt bỏ để bảo vệ sức khỏe.

Polyp hậu môn có thể hình thành do nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó một số yếu tố sau đây có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh:

  • Yếu tố di truyền: Nếu bố mẹ từng bị polyp hậu môn, con cái có nguy cơ mắc bệnh cao hơn do ảnh hưởng từ gen di truyền.
  • Bất thường cấu trúc hậu môn: Hậu môn hẹp hoặc cong có thể cản trở quá trình đào thải phân, làm tăng nguy cơ nhiễm khuẩn và hình thành polyp.
  • Quan hệ tình dục qua đường hậu môn: Hành động này dễ gây trầy xước, tổn thương niêm mạc, tạo điều kiện thuận lợi cho polyp phát triển.
  • Vệ sinh kém: Vùng hậu môn không được vệ sinh sạch sẽ dễ bị nhiễm khuẩn, dẫn đến viêm nhiễm và tạo nên những polyp.
  • Táo bón kéo dài: Khi phân khô cứng và cần rặn mạnh để đi đại tiện, niêm mạc hậu môn có thể bị tổn thương, làm tăng nguy cơ viêm nhiễm và polyp.
  • Chế độ ăn uống không lành mạnh: Việc ăn ít rau xanh, thiếu chất xơ, tiêu thụ nhiều thực phẩm cay nóng, đồ chế biến sẵn có thể gây rối loạn tiêu hóa, tăng nguy cơ mắc bệnh polyp hậu môn.

Hiểu rõ những yếu tố nguy cơ này sẽ giúp bạn chủ động hơn trong việc phòng ngừa và bảo vệ sức khỏe hệ tiêu hóa của mình.

Đọc thêm: Dấu hiệu polyp hậu môn và những cảnh báo quan trọng

Đâu mới là triệu chứng của polyp hậu môn điển hình?

Polyp hậu môn là một bệnh lý thường tiến triển âm thầm, không gây đau hay khó chịu rõ rệt. Đa số bệnh nhân chỉ phát hiện khi tình cờ kiểm tra sức khỏe hoặc thực hiện các xét nghiệm như nội soi tiêu hóa. Tuy nhiên, nếu polyp phát triển lớn hoặc có nhiều khối, cơ thể sẽ xuất hiện những dấu hiệu cảnh báo mà bạn không nên bỏ qua.

Triệu chứng của polyp hậu môn
Triệu chứng của polyp hậu môn

Đi ngoài ra máu – Dấu hiệu quan trọng cần lưu ý

Triệu chứng của polyp hậu môn là gì? Chảy máu khi đi đại tiện là triệu chứng điển hình nhất của polyp hậu môn. Máu có thể xuất hiện ở dạng vệt đỏ tươi trên giấy vệ sinh hoặc lẫn trong phân. Một số trường hợp, phân có màu đen do máu bị oxy hóa, nhưng màu sắc phân cũng có thể bị ảnh hưởng bởi thực phẩm hoặc thuốc uống. Điều đáng lo ngại là triệu chứng này có thể bị nhầm với bệnh trĩ, khiến người bệnh tự đi mà không đi khám.

Thường xuyên đi ngoài phân lỏng

Nếu polyp xuất hiện ở vị trí gần hậu môn, nó có thể gây kích thích đường ruột, dẫn đến tình trạng đi ngoài phân lỏng hoặc táo bón thất thường. Đặc biệt, khi khối polyp phát triển lớn, người bệnh có thể gặp phải hội chứng ruột kích thích, làm tăng số lần đi ngoài trong ngày.

Đau quặn bụng – Dấu hiệu cảnh báo nguy hiểm

Khi polyp phát triển với kích thước lớn, chúng có thể chèn ép đường ruột, dẫn đến tình trạng bán tắc hoặc tắc ruột một phần. Điều này gây ra những cơn đau quặn bụng dữ dội, kèm theo cảm giác khó chịu và đầy hơi. Nếu không được xử lý kịp thời, tình trạng tắc ruột có thể trở nên nghiêm trọng, đe dọa đến sức khỏe.

Triệu chứng toàn thân – Khi cơ thể lên tiếng

Polyp hậu môn triệu chứng có triệu chứng gì? Polyp hậu môn không chỉ ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa mà còn tác động đến sức khỏe tổng thể. Người bệnh có thể cảm thấy mệt mỏi, suy nhược do mất máu kéo dài. Một số trường hợp có thể gặp triệu chứng sốt nhẹ, dễ chóng mặt, buồn nôn, lười vận động hoặc thậm chí bị ngất xỉu do thiếu máu nghiêm trọng.

Đừng chờ đến khi triệu chứng của polyp hậu môn trở nên nghiêm trọng mới đi khám! Nếu bạn có bất kỳ dấu hiệu nào kể trên, hãy chủ động kiểm tra sức khỏe sớm để phát hiện và điều trị polyp hậu môn kịp thời. Nội soi tiêu hóa là phương pháp hiệu quả giúp chẩn đoán chính xác tình trạng này, giúp bạn bảo vệ sức khỏe một cách tốt nhất!

Đọc thêm: Những thông tin về polyp hậu môn và trĩ mà bạn chớ nên bỏ qua!

Mức độ nguy hiểm của polyp hậu môn bạn chớ nên coi thường!

Điều đáng buồn là khi nhận thấy những triệu chứng của polyp hậu môn, nhiều bệnh nhân lại thường xem nhẹ và lờ đi. Sở dĩ là do những triệu chứng xuất hiện ở khu vực hậu môn nhạy cảm. Điều này khiến mọi người cảm thấy e ngại và lo lắng mỗi lần thăm khám. Chính điều này đã làm bỏ lỡ “thời điểm vàng” để điều trị bệnh polyp hậu môn khiến mọi người phải đối diện với nhiều biến chứng như:

Mức độ nguy hiểm của polyp hậu môn bạn chớ nên coi thường!
Mức độ nguy hiểm của polyp hậu môn bạn chớ nên coi thường!
  • Nguy cơ ung thư hậu môn

Biến chứng nguy hiểm nhất của polyp hậu môn là nguy cơ ung thư nếu bệnh không được phát hiện và điều trị kịp thời. Theo thời gian, các khối polyp có thể tiến triển thành polyp ác tính, gây ra ung thư hậu môn. Do đó, việc tầm soát và loại bỏ polyp kịp thời là rất quan trọng để ngăn ngừa nguy cơ này.

  • Sa trực tràng

Biến chứng sa trực tràng là một trong những vấn đề nghiêm trọng có thể xảy ra khi polyp hậu môn phát triển lớn hoặc tăng số lượng. Khi niêm mạc hậu môn bị giãn ra vì sự hiện diện của nhiều khối polyp lớn, áp lực bên trong trực tràng cũng gia tăng. Điều này dễ dàng dẫn đến tình trạng sa trực tràng. Hơn nữa, việc người bệnh phải rặn mạnh hơn bình thường khi đi đại tiện cũng có thể kích thích nhu động ruột, khiến trực tràng dễ bị đẩy xuống, từ đó gây ra sa trực tràng.

  • Tiêu chảy kèm đau bụng, đại tiện ra máu

Những người mắc polyp hậu môn thường phải chịu đựng nhiều vấn đề như đau bụng, tiêu chảy và khó khăn trong việc đại tiện. Khi polyp trở nên lớn hơn, chúng có thể kích thích niêm mạc ruột, làm gia tăng nhu động ruột và dẫn đến tình trạng tiêu chảy. Trong nhiều trường hợp, người bệnh còn gặp cảm giác đau khi đại tiện, điều này ảnh hưởng đáng kể đến cuộc sống hàng ngày của họ. Hơn nữa, trong một số trường hợp nặng, người bệnh có thể gặp phải hiện tượng đại tiện ra máu, có dịch nhầy hoặc chảy máu từ hậu môn.

  • Táo bón kéo dài

Khi số lượng polyp tăng lên và dần chiếm lĩnh không gian trong ống hậu môn, quá trình đào thải phân sẽ trở nên khó khăn. Tình trạng này dẫn đến việc người bệnh thường xuyên bị táo bón, thậm chí phải rặn mạnh khi đại tiện, điều này có thể gây tổn thương cho niêm mạc hậu môn.

  • Có thể di truyền sang thế hệ sau

Một số nghiên cứu cho thấy, nếu cha mẹ bị polyp hậu môn do đột biến gen, thì con cái có nguy cơ cao cũng mắc phải tình trạng này. Chính vì vậy, những người có tiền sử gia đình bị bệnh cần đặc biệt chú ý đến sức khỏe của bản thân, đồng thời nên có kế hoạch điều trị triệt để trước khi sinh con, nhằm giảm thiểu khả năng di truyền sang thế hệ tiếp theo.

Đọc thêm: Trẻ sơ sinh bị polyp hậu môn có sao không? Lắng nghe giải đáp tường tận từ chuyên gia

Cập nhật quy trình cắt polyp hậu môn chuẩn y khoa 

Ngoài quan tâm tới triệu chứng của polyp hậu môn nhiều bệnh nhân còn thắc mắc không biết nếu điều trị bệnh thì quy trình thực hiện ra sao. Tại các cơ sở chuyên khoa, quy trình cắt bỏ polyp hậu môn được thực hiện qua những bước cụ thể như sau:

Cập nhật quy trình cắt polyp hậu môn chuẩn y khoa
Cập nhật quy trình cắt polyp hậu môn chuẩn y khoa
  • Quá trình chuẩn bị

Trước khi phẫu thuật, bệnh nhân cần tuân thủ nghiêm ngặt hướng dẫn của bác sĩ về các bước chuẩn bị. Thông thường, một ngày trước khi phẫu thuật, người bệnh sẽ phải ăn kiêng, đặc biệt là tránh các loại thực phẩm rắn và thực phẩm chứa nhiều chất xơ. Ngoài ra, việc sử dụng thuốc nhuận tràng cũng rất quan trọng để làm rỗng ruột. Để đảm bảo an toàn, trước khi tiến hành phẫu thuật, bác sĩ sẽ yêu cầu bệnh nhân thực hiện xét nghiệm nước tiểu và xét nghiệm máu nhằm kiểm tra tình trạng sức khỏe.

  • Tiến hành thực hiện phẫu thuật

Thủ thuật nội soi để cắt bỏ polyp hậu môn thường kéo dài từ 30 phút đến 1 giờ. Trong quá trình thực hiện, bác sĩ sẽ đưa ống nội soi có gắn camera vào hậu môn và từ đó di chuyển lên trực tràng. Ống nội soi cũng được trang bị dụng cụ để cắt bỏ polyp. Thủ thuật này không gây đau đớn vì bệnh nhân đã được gây tê.

Nếu polyp hậu môn có những dấu hiệu đáng ngờ liên quan đến ung thư, bác sĩ sẽ chỉ định phương pháp điều trị phù hợp tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng của tình trạng. Hầu hết các polyp đại và trực tràng đều lành tính, nhỏ và có thể được cắt bỏ bằng phương pháp nội soi. Tuy nhiên, trong trường hợp polyp hậu môn có kích thước lớn hơn bình thường, việc cắt bỏ sẽ được thực hiện bằng dụng cụ kim loại.

  • Sau khi cắt polyp

Sau khi tiến hành thủ thuật cắt polyp, người bệnh có thể cảm thấy đau nhẹ và khó chịu tại vùng kín. Bác sĩ sẽ khuyến nghị mọi người nên ăn uống bình thường, nhưng hạn chế một số món ăn, đặc biệt là trong 1-2 ngày đầu sau phẫu thuật. Bệnh nhân có thể quay lại các hoạt động thường ngày, song vẫn nên tránh các công việc nặng nhọc trong những ngày đầu hồi phục.

Tuy nhiên, để toàn bộ quá trình thực hiện điều trị polyp hậu môn diễn ra an toàn mọi người tốt nhất hãy chủ động tìm đến những cơ sở y tế chuyên khoa có tên tuổi để thực hiện.

Đọc thêm: Cẩn thận với biến chứng polyp hậu môn nếu không chữa trị sớm!

Nên lựa chọn địa chỉ nào để chữa bệnh polyp hậu môn? 

Như đã đề cập, khi nhận thấy những triệu chứng của polyp hậu môn mọi người nên chủ động thăm khám càng sớm càng tốt. Tuy nhiên, không phải bệnh nhân nào cũng đưa ra được lựa chọn chính xác. Bởi hiện nay rất nhiều những cơ sở y tế không đủ chuyên môn nhưng vẫn ngang nhiên hoạt động. Điều này làm không ít người bệnh tốn kém nhiều tiền nhưng sau điều trị bệnh vẫn tái phát trở lại.

Vậy ở Hà Nội nếu mắc polyp hậu môn mọi người nên tìm tới địa chỉ nào để chữa bệnh?  Một trong những địa chỉ chữa hậu hậu môn trực tràng uy tín đang được đông đảo các chuyên gia cùng người bệnh tín nhiệm phải kể tới Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng ngụ tại vị trí 193C1 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội.

Địa chỉ chữa bệnh polyp hậu môn tốt là Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng
Địa chỉ chữa bệnh polyp hậu môn tốt là Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng

Khác với những cơ sở y tế chuyên khoa khác, tại địa chỉ này hiện đang áp dụng điều trị bệnh polyp hậu môn với công nghệ HCPT II tiên tiến. Phương pháp này cho hiệu quả điều trị bệnh triệt để, khắc phục hầu hết những nhược điểm của những phương pháp truyền thống:

  • Độ an toàn cao: Công nghệ HCPT II có thể áp dụng cho nhiều nhóm bệnh nhân khác nhau, kể cả những trường hợp xuất hiện khối polyp lớn. Thời gian thực hiện tiểu phẫu ngắn, giúp hạn chế các biến chứng, không ảnh hưởng đến chức năng của hậu môn và giảm thiểu nguy cơ tái phát.
  • Hồi phục nhanh: Toàn bộ quá trình tiểu phẫu được giám sát bởi hệ thống máy tính, nhờ đó hạn chế xâm lấn. Với vết thương nhỏ gọn, thời gian hồi phục nhanh chóng và mức độ an toàn cao, bệnh nhân hoàn toàn có thể yên tâm.
  • Không sử dụng dao mổ: Công nghệ HCPT II sử dụng sóng cao tần để đông và thắt nút các mạch máu, từ đó kiểm soát tốt và an toàn, không gây ảnh hưởng đến các tế bào lành xung quanh và đảm bảo khả năng sinh nhiệt hiệu quả.
HCPT II
HCPT II

Không chỉ sở hữu phương pháp chữa bệnh hiện đại, phòng khám còn nhận được sự tin tưởng của nhiều bệnh nhân là bởi: 

  • Tại đây, Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng quy tụ một đội ngũ bác sĩ dày dạn kinh nghiệm, đảm nhiệm nhiều vị trí quan trọng tại các bệnh viện lớn, luôn sẵn sàng đồng hành và hỗ trợ bệnh nhân bất cứ lúc nào.
  • Phòng khám đang áp dụng mô hình một y tá – một bác sĩ cùng với một bệnh nhân, nhằm tạo điều kiện đảm bảo tính riêng tư và giúp bệnh nhân cảm thấy thoải mái hơn trong quá trình khám chữa bệnh.
  • Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng cũng luôn tiên phong trong việc cập nhật và nâng cấp các trang thiết bị y tế hiện đại. Hầu hết máy móc ở đây đều được nhập khẩu, giúp quy trình khám chữa bệnh diễn ra nhanh chóng, tiết kiệm thời gian và chi phí đồng thời thu được hiệu quả điều trị tốt nhất.
  • Phòng khám có giờ làm việc linh hoạt, mở cửa tất cả các ngày trong tuần, kể cả các ngày lễ, từ 8 giờ sáng đến 8 giờ tối. Đặc biệt, bệnh nhân có thể dễ dàng đặt lịch hẹn trước để tiết kiệm thời gian khi đến khám.
  • Ngay cả khi phòng khám mở cửa ngoài giờ, mức phí khám chữa bệnh vẫn được giữ nguyên và hoàn toàn tuân thủ theo quy định của Sở Y tế. Để giảm bớt gánh nặng tài chính cho bệnh nhân, Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng còn triển khai nhiều chương trình tri ân dành cho những bệnh nhân đặt hẹn trước tại nhà.

Đọc thêm: Chữa polyp hậu môn ở đâu uy tín ở Hà Nội [Top 7 địa chỉ tốt nhất]
Với tất cả những thông tin mà bài viết vừa cung cấp, hy vọng rằng mọi người đã nắm rõ được những triệu chứng của polyp hậu môn để kịp thời thăm khám và chủ động điều trị bệnh ngay từ sớm. Mọi người nếu còn có thắc mắc nào liên quan tới các bệnh lý ở hậu môn, hãy liên hệ tới số hotline 0243.9656.999 để nhận được sự hỗ trợ từ các chuyên gia. 

Bài viết liên quan

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *