Bệnh trĩ không chỉ là nỗi ám ảnh của nam giới mà còn là vấn đề sức khỏe thường gặp ở nữ giới. Các triệu chứng của bệnh trĩ ở phụ nữ có thể gây ra nhiều phiền toái và ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống. Bài viết này sẽ giúp bạn nhận biết sớm dấu hiệu bệnh trĩ ở nữ giới để có biện pháp điều trị kịp thời.
Bệnh trĩ là gì? Được chia làm mấy dạng chính?
Bệnh trĩ là tình trạng giãn nở các tĩnh mạch ở hậu môn và trực tràng dưới, tương tự như chứng giãn tĩnh mạch ở chân. Khi các tĩnh mạch này bị giãn nở quá mức, chúng sẽ tạo thành các búi trĩ. Khi đó, những dấu hiệu bệnh trĩ ở nữ giới sẽ xuất hiện ồ ạt gây đảo lộn quá trình sinh hoạt của người bệnh.
Vậy bệnh trĩ ở nữ giới được chia làm mấy dạng cụ thể? Trên thực tế, bệnh trĩ nói chung hiện được được chia thành 3 dạng chính là trĩ nội, trĩ ngoại và trĩ hỗn hợp. Ở mỗi dạng, búi trĩ cũng hình thành và xuất hiện với những triệu chứng khác nhau:
Bệnh trĩ ngoại
Đây là những búi trĩ nằm dưới đường lược, còn gọi là đường hậu môn-trực tràng, nằm ở khoang cạnh hậu môn, tính từ đám rối tĩnh mạch (mạch trực tràng dưới). Bệnh trĩ ngoại được chia thành 4 giai đoạn sau:
- Giai đoạn 1: Búi trĩ lòi ra khỏi hậu môn có nguy cơ tụ máu và gây viêm nhiễm. Bệnh nhân mắc trĩ ngoại thường xuyên gặp phải tình trạng chảy máu khi đi đại tiện.
- Giai đoạn 2: Khi đi ngủ búi trĩ có xu hướng rụng ra ngoài, sau đó có thể tự co lại.
- Giai đoạn 3: Trong quá trình đại tiện, búi trĩ nhô ra khỏi hậu môn và không thể tự rút ra ngoài, trừ khi người bệnh dùng tay ấn vào búi trĩ.
- Giai đoạn 4: Bệnh trĩ sa hẳn ra bên ngoài hậu môn, kể cả khi không đi đại tiện. Trong một số trường hợp, bệnh trĩ huyết khối có thể xuất hiện. Đây là hiện tượng bệnh trĩ xuất hiện kèm theo cục máu đông do mao mạch bị vỡ.

Bệnh trĩ nội
Trĩ nội là tình trạng các búi trĩ xuất hiện sâu bên trong ống hậu môn. Bởi vậy nên bệnh trĩ nội được ẩn giấu và không thể nhìn thấy bằng mắt thường. Bệnh trĩ nội cũng được chia thành nhiều cấp độ khác nhau như:
- Độ 1: Bệnh trĩ mới hình thành nên thường không gây đau đớn. Tuy nhiên, trong quá trình đại tiện, phân có thể chà xát vào búi trĩ, gây chảy máu và đau đớn.
- Độ 2: Bệnh trĩ bắt đầu có dấu hiệu sa xuống nhưng thường không rõ ràng (trĩ nằm chéo trên ống hậu môn). Nếu bạn ấn mạnh, búi trĩ có thể rụng ra và tự co lại mà không cần can thiệp.
- Độ 3: Búi trĩ sa ra ngoài khi đại tiện, vận động mạnh hoặc ho.
- Độ 4: Búi trĩ có kích thước lớn, sa hẳn ra ngoài ống hậu môn, không thể thụt vào trong ngay cả khi dùng tay đẩy.

Bệnh trĩ hỗn hợp
Trĩ hỗn hợp là tình trạng bệnh lý mà người bệnh mắc cả trĩ nội và trĩ ngoại cùng một lúc. Nói cách khác, cả hai loại búi trĩ này đều xuất hiện và gây ra các triệu chứng khó chịu cho người bệnh.

4 Dấu hiệu bệnh trĩ ở nữ giới mà bạn không nên bỏ qua
Bệnh trĩ là một vấn đề sức khỏe khá phổ biến ở cả nam và nữ giới. Tuy nhiên, nhiều người, đặc biệt là phụ nữ, thường ngại ngần khi chia sẻ về vấn đề này. Thế nhưng, mọi người cũng cần nắm được những dấu hiệu bệnh trĩ ở nữ giới điển hình để kịp thời phát hiện bệnh lý:
Máu trong phân
Dấu hiệu đi ngoài ra máu là dấu hiệu đầu tiên mà chị em có thể mắc phải khi mắc bệnh trĩ. Ở giai đoạn đầu của bệnh, ống hậu môn bị tổn thương, gây đau khi đại tiện và có máu rỉ ra trong phân.
Đau rát và ngứa ở vùng hậu môn
Đau rát và ngứa ở vùng hậu môn là triệu chứng dễ nhận biết nhất của bệnh trĩ. Phụ nữ mắc bệnh trĩ thường gặp phải triệu chứng này một cách ồ ạt ở vùng hậu môn. Đặc biệt là khi bạn đại tiện, đứng, ngồi hoặc mang vác vật nặng. Tùy theo bệnh lý, cơn đau có thể kéo dài vài giờ. Trong trường hợp hậu môn bị nứt hoặc bị tắc, cơn đau sẽ rõ rệt hơn.
Sa trễ búi trĩ
Khi bệnh tiến triển đến búi trĩ độ 3, 4, chúng không thể tự co lại mà có xu hướng tụt dần xuống dưới hậu môn. Khi chạm vào, bạn có cảm giác có nhiều thịt thừa ở rìa hoặc trong kẽ hậu môn. Thông thường ở phụ nữ, bệnh trĩ sa ra ở chỗ nối đáy chậu và lỗ hậu môn. Khi búi trĩ không tự co lại và sa ra ngoài sẽ dễ bị tổn thương, nhiễm trùng và gây sưng tấy, đau đớn cho người bệnh.
Hậu môn sưng tấy
Khi mắc bệnh trĩ, xung quanh vùng hậu môn của chị em còn có thể gặp phải tình trạng sưng tấy gần giống như những bọng máu. Ngoài ra, nếu không kịp thời chữa trĩ mọi người còn có nguy cơ gặp phải tình trạng viêm nhiễm chảy mủ tại khu vực hậu môn.
Trên đây là những dấu hiệu điển hình mà chị em có thể mắc phải khi mắc bệnh trĩ. Tùy vào tình trạng bệnh lý ở mỗi người mà mức độ triệu chứng cũng sẽ khác nhau. Vì thế, tốt hơn hết bạn hãy chủ động đi thăm khám.

Bệnh trĩ ở nữ giới vì đâu mà hình thành
Vậy bệnh trĩ ở nữ giới nguyên nhân gây ra từ đâu? Đây cũng là một trong những câu hỏi nhận được sự quan tâm tới từ phía chị em. Thực tế có rất nhiều nguyên nhân có thể gây nên căn bệnh nhạy cảm này nhưng điển hình nhất có thể kể tới như:
- Thói quen và chế độ ăn uống thiếu khoa học: Đây là nguyên nhân điển hình gây ra bệnh trĩ. Thực đơn thiếu chất xơ và uống quá ít nước khiến quá trình tiêu hóa gặp khó khăn. Việc thiếu chất xơ từ trái cây, rau củ còn khiến phân của chị em cứng, khô và khó đại tiện. Ngoài ra, chế độ ăn uống quá nóng, cay, nhiều dầu mỡ còn dẫn đến nóng trong, tác động không tốt đến trực tràng. Điều này dẫn tới việc đại tiện khó khăn. Lúc này, các tĩnh mạch ở hậu môn sẽ phải chịu áp lực rất lớn. Tình trạng này dẫn đến sự hình thành bệnh trĩ
- Thói quen xấu trong sinh hoạt hàng ngày: Thói quen lười vận động, gắng sức đi đại tiện, đại tiện quá lâu, quan hệ tình dục qua đường hậu môn,…cũng là những thói quen có hại khiến mọi người có nguy cơ mắc trĩ. Hơn nữa, nguyên nhân còn xuất phát từ tính chất công việc. Phụ nữ chủ yếu làm việc ở văn phòng, ít vận động và thường ngồi một chỗ trong thời gian dài. Nếu tình trạng này kéo dài và lặp đi lặp lại, hậu môn và trực tràng sẽ thường xuyên phải chịu áp lực. Ngoài ra, thói quen ít vận động còn làm giảm nhu động ruột, dẫn đến khó đại tiện.
- Quá trình mang bầu: Trong giai đoạn này, vị trí của thai nhi rất gần với tĩnh mạch hậu môn và trực tràng. Ngoài ra, khi bé lớn lên, chiều cao và cân nặng của bé tăng dần, tạo ra áp lực ngày càng lớn lên vùng xương chậu. Tình trạng này còn khiến các mạch máu ở trực tràng sưng lên, tạo thành bệnh trĩ.
- Quá trình sinh nở: Khi sinh con, người mẹ phải rặn để đưa con ra ngoài. Nếu bạn rặn quá mạnh hoặc không đúng cách, áp lực trong ống hậu môn sẽ tăng đột ngột. Nếu búi trĩ đã hình thành ở hậu môn, chúng sẽ sưng lên và sa ra ngoài.

Đừng bao giờ xem nhẹ căn bệnh mang tên “trĩ”
Ngoài việc nhận biết dấu hiệu bệnh trĩ ở nữ giới mọi người cũng nên cần biết mức độ nguy hiểm khi mắc phải bệnh lý này. Bởi nếu để lâu ngày, bệnh trĩ ở nữ sẽ phát triển mạnh đến mức 2-3-4, không chỉ gây nhiều phiền toái, bất tiện trong sinh hoạt hàng ngày mà còn dẫn đến những biến chứng khó lường, nguy hiểm cho người mắc như:
- Thiếu máu: Bệnh trĩ thường có dấu hiệu điển hình là gây chảy máu hậu môn khi đại tiện. Trường hợp nặng có thể xảy ra chảy máu liên tục, gây thiếu máu trầm trọng khiến cơ thể mệt mỏi, suy nhược và ảnh hưởng đến sức khỏe người bệnh. Thậm chí có trường hợp mất máu quá nhiều gây chóng mặt, ngất xỉu.
- Nhiễm khuẩn: Khi xuất hiện các búi trĩ ở hậu môn nếu mọi người không chú ý vệ sinh sạch sẽ vi khuẩn sẽ có thể dễ dàng xâm nhập vào trong cơ thể. Tình trạng này nếu diễn ra có thể gây nên tình trạng viêm nhiễm, nhiễm trùng xung quanh khu vực hậu môn của người mắc. Việc điều trị nếu không diễn ra kịp thời còn có thể gây nguy hại cho tính mạng.
- Sa búi trĩ: Bệnh trĩ lâu ngày sẽ khiến búi trĩ ngày càng to lên và khi đó máu lưu thông ở vùng hậu môn sẽ khó khăn. Mạch máu ứ đọng còn có thể gây nên tình trạng hoại tử búi trĩ. Ở giai đoạn này, búi trĩ có khả năng vỡ ra và loét, gây nhiễm trùng ống hậu môn. Trong trường hợp nghiêm trọng hơn, vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể có thể gây nhiễm trùng máu.
- Nứt kẽ hậu môn: Bệnh trĩ kéo dài có thể gây nứt hậu môn, bệnh nhân sẽ phải chịu nhiều đau đớn và chảy máu ồ ạt ở hậu môn. Căn bệnh này nếu không được chữa trĩ đúng cách còn ảnh hưởng đến hệ thần kinh, làm giảm trí nhớ, rối loạn thần kinh và ảnh hưởng tới cuộc sống hằng ngày.
Có thể thấy, những biến chứng của bệnh trĩ là vô cùng nguy hiểm nên mọi người cần chủ động thăm khám bệnh ngay từ sớm để bảo vệ sức khỏe của bản thân.

Xem thêm : Những dấu hiệu bệnh trĩ tái phát cần phát hiện sớm hiện nay
Cập nhật phương pháp chữa trĩ hiệu quả không phải ai cũng biết
Khi nhận thấy dấu hiệu bệnh trĩ ở nữ giới, nhiều chị em thắc mắc không biết bệnh lý này nên can thiệp điều trị như thế nào cho an toàn. Vì trĩ là căn bệnh xuất hiện tại khu vực hết sức nhạy cảm, nếu không lựa chọn phương pháp chữa trị hiệu quả ngay từ đầu.
Hiện nay, với nền y học phát triển vượt trội kỹ thuật chữa trĩ HCPT II ra đời như một bước tiến nhảy vọt. Đây là phương pháp chữa trĩ an toàn đang được triển khai thực hiện tại phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng với trụ ở ở 193C1 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội.
Sở dĩ, HCPT II đang được đánh giá cao hơn những kỹ thuật chữa trĩ truyền thống là bởi:
- Kỹ thuật xâm lấn tối thiểu của HCPT II cho vết cắt trĩ nhỏ nên hạn chế tối đa nguy cơ chảy máu ở hậu môn. Phương pháp này cũng không can thiệp tới dao kéo nên người bệnh cũng ít phải chịu đau đớn hơn.
- Vết cắt cực kỳ mỏng, hạn chế để lại sẹo và hạn chế nguy cơ nhiễm trùng sau phẫu thuật.
- Loại bỏ búi trĩ tận gốc, ngăn ngừa nguy cơ hình thành búi trĩ mới và hạn chế tái phát.
- Rút ngắn thời gian lành vết thương, bảo tồn chức năng sinh lý hậu môn nên người bệnh hoàn toàn có thể yên tâm.
- Thủ thuật không gây ra quá nhiều ảnh hưởng tới sức khỏe và sau khi thực hiện không cần phải nằm viện.
- Thời gian cắt trĩ khoảng 20 đến 30 phút và không cần phải di chuyển nhiều. Quá trình hồi phục sau cắt trĩ cũng rất nhanh, người bệnh sớm có thể quay lại cuộc sống sinh hoạt hàng ngày.
Việc điều trị trĩ khi thực hiện tại Cộng Đồng còn giúp bệnh nhân được hưởng rất nhiều những quyền lợi như:
- Phòng khám có đội ngũ bác sĩ chuyên khoa có trình độ chuyên môn cao, có nhiều năm công tác tại các bệnh viện lớn, hàng đầu trên cả nước. Thấu hiểu tâm tư của chị em phụ nữ khi thực hiện các thủ thuật nhạy cảm, nơi đây hiện đã xây dựng mô hình khám chữa bệnh với 1 bác sĩ – 1 y tá và 1 bệnh nhân. Nhờ thế mà hầu hết bệnh nhân khi tới đây khám chữa bệnh đều cảm thấy thoải mái và riêng tư hơn.
- Nơi đây hiện cũng cam kết bảo mật tuyệt đối thông tin cá nhân nên mọi người hoàn toàn có thể yên tâm khi lựa chọn địa chỉ này để thăm khám và chữa trị bệnh trĩ.
- Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng chú trọng đầu tư hệ thống cơ sở hạ tầng khang trang, rộng rãi và được khử trùng thường xuyên. Các trang thiết bị y tế đều được nhập khẩu, mang lại hiệu quả khám chữa bệnh an toàn và hiệu quả nhất.
- Với thời gian ngoài giờ linh hoạt, từ 8h00 đến 20h00 hàng ngày, kể cả ngày lễ. Vì vậy, Cộng Đồng tự tin có thể đáp ứng được mọi nhu cầu của bệnh nhân. Chị em cũng có thể dễ dàng đặt lịch hẹn trực tuyến để tiết kiệm thời gian khi khám bệnh tại đây để tiết kiệm thời gian và công sức. Các chi phí khám chữa bệnh sẽ luôn được kê khai tại đây một cách chi tiết và minh bạch cho người bệnh.

Xem thêm : Các phương pháp chữa trĩ nội phổ biến hiện nay
Những lưu ý khi chăm sóc cho chị em phụ nữ sau điều trị bệnh trĩ
Sau khi nắm được dấu hiệu bệnh trĩ ở nữ giới, tìm được phương pháp chữa bệnh hiệu quả thì bạn cũng cần quan tâm tới việc chăm sóc vết thương sau điều. Việc này được xem là rất quan trọng để vết thương nhanh lành, giảm đau và ngăn ngừa bệnh tái phát. Dưới đây là một vài lưu ý cho chị em một số lưu ý dành cho phái đẹp:
Chế độ ăn uống
- Tăng cường chất xơ: Ăn nhiều rau xanh, trái cây, ngũ cốc nguyên hạt để làm mềm phân, giảm táo bón.
- Uống đủ nước: Mỗi ngày nên uống khoảng 2-2,5 lít nước để giúp phân mềm và dễ dàng đi đại tiện.
- Tránh đồ ăn cay nóng, kích thích: Các loại thực phẩm này có thể gây kích ứng đường ruột, làm tăng áp lực lên vùng hậu môn.
- Hạn chế đồ uống có ga, rượu bia, cà phê: Đây là những loại đồ uống bạn nên tránh sau khi thực hiện điều trị bệnh trĩ. Bởi nếu sử dụng quá nhiều chúng có thể làm tăng nhu động ruột.
Chế độ sinh hoạt
- Vệ sinh sạch sẽ: Ngâm hậu môn bằng nước ấm pha muối hoặc dung dịch sát khuẩn sau khi đại tiện để làm sạch và giảm viêm. Lau khô nhẹ nhàng bằng khăn mềm hoặc sử dụng giấy vệ sinh mềm.
- Thay băng thường xuyên: Nếu đang sử dụng băng vệ sinh, cần thay băng thường xuyên để giữ vùng hậu môn khô thoáng.
- Tránh ngồi lâu: Nên đứng lên đi lại thường xuyên để giảm áp lực lên tĩnh mạch trĩ.
- Tập thể dục nhẹ nhàng: Mọi người cũng nên dành thời gian tập các bài thể dục vừa sức để giúp tăng cường tuần hoàn máu, giảm táo bón và hỗ trợ quá trình lành vết thương.
- Tránh nâng vật nặng: Việc nâng vật nặng có thể gây tăng áp lực lên vùng bụng, làm ảnh hưởng đến vết thương.
- Quan hệ tình dục: Nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi quan hệ tình dục để tránh gây tổn thương vết thương.
Một vài lưu ý khác
- Sử dụng thuốc theo chỉ định của bác sĩ: Dù là trĩ hay bất cứ bệnh lý nào mọi người nếu được chỉ định sử dụng thuốc cũng cần tuân thủ liều lượng cũng như ghi nhớ khoảng thời gian sử dụng thuốc.
- Tái khám định kỳ: Đi khám lại theo lịch hẹn của bác sĩ để theo dõi tiến trình lành thương và phát hiện sớm các biến chứng nếu có.
- Không tự ý dùng thuốc: Không tự ý mua và sử dụng các loại thuốc bôi, thuốc uống để điều trị bệnh trĩ mà chưa có chỉ định của bác sĩ.
Hy vọng rằng với những thông tin mà bài viết vừa mới cung cấp ở trên, mọi người đã nắm được rõ đâu là dấu hiệu bệnh trĩ ở nữ giới cũng như tìm được hướng điều trị phù hợp cho bản thân. Bạn đọc nếu còn có thắc mắc nào liên quan tới căn bệnh trĩ, đừng ngại ngùng mà hãy tham khảo thêm ý kiến từ chuyên gia thông qua số hotline 0243.9656.999.
Trả lời