Thưa bác sĩ Nhâm, gần đây tôi gặp triệu chứng đi đại tiện ra máu và ngứa hậu môn, thi thoảng sưng đỏ và khó chịu. Tôi lo lắng không biết mình đang mắc bệnh gì? Mong bác sĩ giải đáp giúp tôi.
(Anh N.K, 35 tuổi, Hà Nội)
Bác sĩ Nhâm trả lời: Cảm ơn bạn đã tin tưởng câu hỏi đến chúng tôi. Đại tiện ra máu kèm theo ngứa ngáy, sưng đỏ hay nóng rát hậu môn là dấu hiệu thường gặp của nhiều bệnh lý hậu môn – trực tràng. Nhưng có nhiều người vẫn cảm thấy hoang mang và thiếu kiến thức về triệu chứng này nên ở bài viết hôm nay, tôi sẽ tư vấn cụ thể để bạn đọc chủ động theo dõi và bảo vệ sức khỏe của mình.
Nguyên nhân đi đại tiện ra máu và ngứa hậu môn
Đầu tiên, chúng ta cần xác định triệu chứng đại tiện ra máu và ngứa hậu môn có thể xuất phát từ tình trạng táo bón, viêm nhiễm hoặc bệnh lý tiềm ẩn. Dưới đây là những căn bệnh hậu môn – trực tràng phổ biến có thể gây ra dấu hiệu này:
1. Bệnh trĩ: Chảy máu sau đại tiện + Sa búi trĩ
Thống kê cứ mỗi năm có 35-50% người Việt Nam mắc bệnh trĩ, cho thấy đây là căn bệnh phổ biến, nhưng không vì thế mà có thể chủ quan trước mức độ nguy hiểm của nó. Trĩ gây đi ngoài ra máu ngay từ ban đầu và nghiêm trọng hơn theo cấp độ tăng dần.
- Trĩ độ nhẹ, máu chỉ lẫn trong phân hoặc dính trên giấy vệ sinh, hơi ngứa và căng tức nhẹ vùng hậu môn.
- Trĩ độ nặng, máu chảy thành giọt hoặc tia, kèm theo triệu chứng sa búi trĩ, đau dữ dội và dễ viêm nhiễm.
Càng để lâu, bệnh trĩ càng khó chữa. Chuyên gia khuyến cáo người bệnh cần theo dõi sức khỏe và phát hiện sớm để việc điều trị đơn giản, hiệu quả hơn.
2. Nứt kẽ hậu môn: Chảy máu tươi + Có vết nứt ở hậu môn
Thường xảy ra do táo bón hoặc tiêu chảy kéo dài làm tổn thương niêm mạc hậu môn. Phân cứng khiến người bệnh phải gắng sức để rặn mạnh, gây nứt, rách xước hậu môn, chảy máu nhẹ màu đỏ tươi, kèm theo đau rát và khó chịu.
- Với vết nứt nhỏ, máu thường dính trên giấy vệ sinh, chưa quá khó chịu, người bệnh có thể sử dụng thuốc hỗ trợ làm giảm triệu chứng.
- Vết nứt lớn và sâu càng khiến máu chảy nhiều và chảy thành giọt, lâu dần gây thiếu máu, đau nhức và viêm nhiễm.
Nứt kẽ hậu môn nếu không được điều trị có thể tiến triển thành nứt kẽ mãn tính, gây đau dai dẳng, rối loạn tiêu hóa và ảnh hưởng chất lượng cuộc sống. Vết nứt hở lâu ngày gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm như nhiễm trùng, áp-xe hậu môn tiến triển thành rò, lở loét nghiêm trọng, người bệnh có thể phải đối mặt với nguy cơ dùng hậu môn giả vĩnh viễn.
3. Polyp hậu môn: Chảy máu tươi + Rối loạn tiêu hóa
Polyp hậu môn là những khối u bất thường trên niêm mạc hậu môn, tiềm ẩn nguy cơ ác tính cao hơn so với nhiều bệnh lý hậu môn khác. Giai đoạn đầu, bệnh ít biểu hiện rõ rệt, chỉ gây đau bụng âm ỉ hoặc mót rặn vệ sinh nhiều lần. Tuy nhiên, khi polyp phát triển lớn, người bệnh có thể bị chảy máu hậu môn khi đại tiện, máu đỏ tươi chảy thành giọt hoặc tia.
Đáng lo ngại, có đến 65% trường hợp polyp hậu môn có thể biến chứng thành ung thư trực tràng. Phương pháp duy nhất để loại bỏ polyp là phẫu thuật cắt bỏ, do đó việc thăm khám sớm không chỉ giúp điều trị đơn giản hơn mà còn giảm thiểu rủi ro và chi phí phát sinh.
4. Viêm loét đại tràng: Máu có dịch nhầy + Đau quặn bụng
Là tình trạng đại tràng bị viêm nhiễm, sưng tấy do lối sống sinh hoạt kém hoặc mất cân bằng hệ vi khuẩn đường ruột. Bệnh gây chảy máu hậu môn, màu đỏ tươi hoặc đỏ sẫm, kèm theo chất nhầy do niêm mạc ruột bị tổn thương và tiết dịch nhiều. Nếu không vệ sinh sạch sẽ, môi trường ẩm ướt có thể gây ngứa ngáy hậu môn, viêm nhiễm nghiêm trọng hơn.
Viêm loét đại tràng thường kéo dài, tái phát dai dẳng hoặc xuất hiện từng đợt. Nếu kèm theo chướng bụng, đau quặn, tiêu chảy, sụt cân… có thể là dấu hiệu cảnh báo xuất huyết nặng hoặc thậm chí ung thư đại tràng.
5. Ung thư đại trực tràng: Chảy máu đỏ sẫm hoặc đen + Sụt cân nhanh
Ung thư luôn là căn bệnh nguy hiểm bậc nhất, chưa có phương pháp đặc trị, với các khối u tiến triển âm thầm và nguy cơ tử vong cao. Dấu hiệu ban đầu của ung thư đại trực tràng là đi ngoài ra máu đỏ sẫm hoặc đen, lượng máu tăng dần khi khối u xâm lấn sâu.
Triệu chứng chảy máu hậu môn do ung thư trực tràng rất dễ nhầm lẫn với bệnh trĩ, khiến nhiều người chủ quan. Chỉ khi sức khỏe suy kiệt họ mới tìm đến bác sĩ, nhưng lúc đó đã quá muộn để chữa trị. Vì vậy, nếu xuất hiện chảy máu kèm theo chướng bụng, đau bụng, rối loạn tiêu hóa, sụt cân không rõ nguyên nhân… người bệnh cần chủ động thăm khám tại cơ sở y tế để tránh hậu quả đáng tiếc.

Đi đại tiện ra máu và ngứa hậu môn có nguy hiểm không?
Bác sĩ Nhâm nhấn mạnh: Đi ngoài ra máu và ngứa hậu môn có thể không hoặc ít nguy hiểm hơn nếu do táo bón, nứt kẽ hậu môn giai đoạn đầu hoặc trĩ nhẹ. Nhưng nếu là dấu hiệu của xuất huyết tiêu hóa, polyp hậu môn, viêm loét hoặc ung thư đại trực tràng thì cực kỳ nguy hiểm, thậm chí đe dọa tính mạng, đòi hỏi can thiệp y khoa sớm.
Người bệnh khi gặp hiện tượng chảy máu khi đại tiện hoặc hậu môn bị ngứa trong thời gian dài có thể phải chịu những ảnh hưởng trực tiếp sau đây:
- Thiếu máu mãn tính: Mất máu kéo dài khiến cơ thể suy nhược, gây hoa mắt, chóng mặt, da xanh xao, tim đập nhanh. Trong 1 số trường hợp nghiêm trọng, người bệnh có thể đột ngột tụt huyết áp, ngất xỉu và phải cấp cứu truyền máu khẩn cấp.
- Nguy cơ ác tính: Hầu hết các bệnh lý hậu môn – trực tràng nếu không điều trị kịp thời có thể kích thích sự phát triển của tế bào ung thư, làm tăng nguy cơ mắc ung thư đại trực tràng. Mà ai cũng biết ung thư là “án tử” với tỷ lệ tử vong cao, đe dọa trực tiếp đến tính mạng.
- Suy giảm miễn dịch: Cơ thể thiếu hụt hồng cầu và các yếu tố đông máu làm cho sức đề kháng kém đi, dễ mắc bệnh hơn và có thể sụt cân không rõ nguyên nhân là dấu hiệu cảnh báo ung thư.
- Ảnh hưởng công việc, hạnh phúc gia đình: Chảy máu khi đi ngoài khiến người bệnh đau đớn, mất tự tin, tinh thần kiệt quệ, luôn ở trong trạng thái mệt mỏi, từ đó không chỉ làm giảm hiệu suất công việc mà còn ảnh hưởng đến đời sống vợ chồng, tạo khoảng cách với bạn đời.

Cảnh báo không nên tự chữa đại tiện ra máu và ngứa hậu môn tại nhà!
Trên cương vị bác sĩ, tôi rất hiểu tâm lý của người bệnh hiện nay khi gặp tình trạng đi ngoài ra máu hay ngứa hậu môn. Vì sự nôn nóng, vội vàng nên nhiều người đã tìm đến các loại thuốc uống, thuốc bôi hay thuốc đắp hậu môn được quảng cáo rầm rộ trên mạng với lời hứa hẹn hiệu quả tức thì, nhưng lại không tìm hiểu rõ thông tin về thành phần, xuất xứ – bác sĩ Nhâm chia sẻ.
Và tất nhiên, việc tự ý sử dụng những sản phẩm này không những chẳng thấy hiệu quả mà còn khiến bệnh tình ngày 1 nghiêm trọng, đẩy nhanh biến chứng và gây khó khăn cho điều trị.
- Che lấp triệu chứng: 1 số loại thuốc cầm máu có thể giúp giảm chảy máu tạm thời nhưng không điều trị tận gốc, dễ khiến bệnh âm thầm tiến triển và khó phát hiện.
- Tác dụng phụ không mong muốn: Chẳng hạn, nếu nguyên nhân là nhiễm trùng đường ruột nhưng lại dùng thuốc cầm tiêu chảy, không những không loại bỏ được vi khuẩn mà còn khiến chúng bị giữ lại trong cơ thể, làm tình trạng bệnh trầm trọng hơn.
- Trì hoãn chẩn đoán, điều trị: Chẳng hạn người bệnh mắc bệnh lý nghiêm trọng như polyp đại tràng hoặc ung thư, việc tự ý điều trị sẽ bỏ qua giai đoạn vàng, mức độ nguy hiểm cao hơn.
Tôi khuyên người bệnh nếu như thật sự trân trọng sức khỏe, hãy tìm đến bác sĩ chuyên khoa hàng đầu có nhiều năm kinh nghiệm để nhận được những tư vấn chính xác và giá trị. Vì ngay cả khi dùng thuốc theo chỉ định, quá trình này vẫn cần được bác sĩ theo dõi để đảm bảo an toàn, hiệu quả.

Đi tìm giải pháp tối ưu chữa khỏi đại tiện ra máu và ngứa hậu môn
Theo chuyên gia, can thiệp ngoại khoa là giải pháp dứt điểm cho hầu hết bệnh lý hậu môn – trực tràng với khả năng loại bỏ tận gốc mầm bệnh, thường được chỉ định khi bệnh diễn tiến phức tạp và không còn đáp ứng với điều trị nội khoa.
Với sự phát triển của y học hiện đại, các kỹ thuật xâm lấn hiện đại ra đời đã khắc phục hiệu quả những hạn chế của những phương pháp truyền thống. Trong đó, HCPT II – công nghệ sử dụng sóng cao tần – được đánh giá là bước đột phá trong điều trị đại tiện ra máu, mang lại hiệu quả chỉ sau một lần thực hiện.Kỹ thuật HCPT II sử dụng sóng điện cao tần với nhiệt độ kiểm soát, tác động trực tiếp vào vùng viêm nhiễm để tiêu diệt hoàn toàn vi khuẩn. Nhờ ít xâm lấn, phương pháp này giúp giảm đau tối đa, không để lại sẹo, không gây biến chứng nên an toàn tuyệt đối và ngăn tái phát.
- Không gây đau, không chảy máu với vết cắt nhỏ, đảm bảo tính thẩm mỹ.
- Không nóng, không gây bỏng rát trong suốt quá trình, ngăn nhiễm trùng hậu phẫu.
- Xác định chính xác vị trí tổn thương, không ảnh hưởng chức năng hậu môn khác.
- Thời gian làm thủ thuật chưa đến 1 tiếng, bệnh nhân có thể ra về ngay sau đó mà không cần nằm viện.
- Bác sĩ chỉ định dùng Đông Tây y kết hợp để đẩy nhanh phục hồi.
- Hiệu quả ngay từ lần điều trị đầu tiên, tiết kiệm chi phí so với các phương pháp không triệt để.
Sau nhiều năm áp dụng kỹ thuật xâm lấn HCPT II là phương pháp chính điều trị các bệnh lý hậu môn, Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng tự hào là cơ sở chuyên khoa uy tín giúp hàng nghìn bệnh nhân phục hồi sức khỏe. Thực tế HCPT II đã cho thấy hiệu quả mạnh mẽ, nên đây không phải là kỹ thuật đơn giản mà đòi hỏi đội ngũ bác sĩ có trình độ cao cùng hệ thống trang thiết bị y tế hiện đại mới đủ điều kiện thực hiện.
Được Sở Y Tế cấp phép hoạt động ngay từ khi thành lập, tọa lạc ở vị trí trung tâm, gần bến xe, giúp bệnh nhân di chuyển thuận tiện. Suốt nhiều năm qua, phòng khám luôn tuân thủ nghiêm ngặt các tiêu chuẩn y tế, mang đến môi trường khám chữa bệnh chuyên nghiệp, tiện nghi. Nhờ đó, nơi đây trở thành địa chỉ tin cậy được nhiều bệnh nhân trong và ngoài tỉnh tin tưởng lựa chọn.
Hơn thế, phòng khám còn sở hữu đội ngũ bác sĩ đầu ngành có ít nhất 30 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực hậu môn – trực tràng, với tay nghề cao và luôn tận tâm, giải đáp mọi thắc mắc giúp bệnh nhân an tâm điều trị:
- PGS.TS Nguyễn Mạnh Nhâm (Hơn 60 năm kinh nghiệm – Là Nguyên Chủ tịch Hội Hậu môn – Trực tràng Việt Nam)
- Tiến sĩ. Bác sĩ Trịnh Tùng (Hơn 30 năm kinh nghiệm – Là Nguyên Phó Giám đốc tại Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương, Nguyên Trưởng khoa Phẫu thuật Tiêu hóa tại Bệnh viện Xanh Pôn Hà Nội)
- Bác sĩ CKI Đỗ Quang Thế (Hơn 40 năm kinh nghiệm – Là Nguyên Trưởng khoa Bệnh viện Hữu nghị Việt Xô)
- Đại tá. Bác sĩ CKII Nguyễn Văn Châu (Hơn 30 năm kinh nghiệm – Là Nguyên Trưởng khoa tại Bệnh viện Quân Đội 354)
Đặc biệt, chỉ có tại Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng, bệnh nhân sẽ được lựa chọn bác sĩ khám ưu tiên khi đặt lịch hẹn trước, đồng thời nhận được nhiều ưu đãi gói khám chuyên sâu hấp dẫn. Hãy thử nghĩ xem liệu có cơ sở nào khác mang đến quyền lợi đặc biệt như vậy không?!!
Bạn có thể đặt hẹn nhanh chóng với 2 cách đơn giản sau đây:
- Cách 1: Liên hệ 0243 9656 999 nhận tư vấn miễn phí!
- Cách 2: Chat tại đây đặt hẹn trực tuyến với tổng đài hỗ trợ 24/7!

Cách phòng ngừa triệu chứng đại tiện ra máu và ngứa hậu môn
Để phòng tránh đại tiện ra máu và ngứa hậu môn, người bệnh cần tập trung vào cải thiện chế độ ăn uống, vệ sinh cá nhân và thói quen sinh hoạt hằng ngày nhằm giảm nguy cơ mắc các bệnh lý hậu môn – trực tràng.
1. Điều chỉnh chế độ ăn uống
Mục tiêu chính đó là cung cấp đầy đủ dinh dưỡng giúp cơ thể khỏe mạnh, tránh xa những loại thực phẩm có hại giúp ngăn ngừa táo bón và các bệnh về đường ruột, tiêu hóa.
- Ăn nhiều chất xơ: Giúp làm mềm phân, ngăn ngừa táo bón – nguyên nhân chính gây nứt kẽ hậu môn, trĩ và đi ngoài ra máu.
- Rau xanh (rau mồng tơi, rau dền, súp lơ, cải xanh, rau ngót).
- Trái cây (đu đủ, chuối, cam, bưởi, lê).
- Các loại hạt và ngũ cốc nguyên cám.
- Uống đủ nước (2-2.5 lít/ngày): Giúp làm mềm phân, tránh táo bón.
- Hạn chế ăn đồ cay nóng, đồ uống có cồn, cafein như rượu, bia, cafe: Tránh kích thích niêm mạc hậu môn gây ngứa.
- Bổ sung men vi sinh và thực phẩm giàu probiotic: Hỗ trợ hệ tiêu hóa khỏe mạnh, giảm nguy cơ viêm nhiễm.
2. Hình thành thói quen đi vệ sinh tốt
Thói quen đi vệ sinh cũng tác động trực tiếp đến sức khỏe hậu môn – trực tràng. Dưới đây là một số quy tắc quan trọng bạn nên tuân thủ để tự cải thiện:
- Không nhịn đi vệ sinh: Nhịn lâu có thể làm phân khô cứng, gây táo bón, rách hậu môn.
- Đi vệ sinh đúng giờ, tránh rặn mạnh: Hạn chế áp lực lên hậu môn, giảm nguy cơ mắc bệnh trĩ và nứt kẽ hậu môn.
- Sử dụng các loại giấy vệ sinh mềm hoặc khăn mềm, không hương liệu: Tránh kích ứng da hậu môn gây ngứa.
- Vệ sinh hậu môn sạch sẽ sau mỗi lần đi ngoài: Rửa bằng nước ấm hoặc dung dịch vệ sinh dịu nhẹ.

3. Giữ vệ sinh hậu môn sạch sẽ
Hậu môn là vùng dễ ẩm ướt, vi khuẩn dễ dàng xâm nhập nếu chúng ta không vệ sinh đúng cách, dẫn đến nhiều bệnh lý hậu môn khó chữa. Vì vậy, đừng chủ quan mà bỏ qua thói quen đơn giản nhưng cực kỳ quan trọng này!
- Tắm rửa thường xuyên, đặc biệt sau khi ra nhiều mồ hôi.
- Không gãi hậu môn: Gãi có thể làm tổn thương da và gây nhiễm trùng.
- Mặc đồ lót thoáng mát, thấm hút mồ hôi: Tránh ẩm ướt, giảm nguy cơ viêm nhiễm nấm.
- Tẩy giun định kỳ (6 tháng/lần): Đặc biệt nếu có triệu chứng ngứa hậu môn vào ban đêm.
4. Tập luyện thể dục thường xuyên và hạn chế ngồi lâu
Bên cạnh chế độ ăn uống thiếu khoa học thì thói quen lười vận động cũng là nguyên nhân chính gây táo bón, buộc người bệnh phải rặn mạnh khi đi vệ sinh, dễ gây chảy máu. Ngồi lâu một chỗ còn tạo áp lực lên tĩnh mạch hậu môn dễ gây ra trĩ. Vậy để cải thiện tình trạng này, chúng ta có 1 số cách như sau:
- Tập thể dục thường xuyên: Kích thích nhu động ruột, hỗ trợ tiêu hóa, giảm nguy cơ táo bón.
- Tránh ngồi hoặc đứng quá lâu: Hạn chế áp lực lên hậu môn, đặc biệt với dân văn phòng.
- Giữ tinh thần thoải mái: Tránh stress, căng thẳng giúp hệ tiêu hóa hoạt động ổn định, giảm nguy cơ rối loạn tiêu hóa.
5. Khám sức khỏe định kỳ đều đặn
Nếu xuất hiện tình trạng đi ngoài ra máu và ngứa hậu môn kéo dài, cần chủ động đi thăm khám để phát hiện bệnh lý như trĩ, polyp, viêm loét đại tràng…
Những người thuộc nhóm nguy cơ cao như có tiền sử gia đình mắc bệnh, người trên 50 tuổi hoặc gặp triệu chứng tiêu hóa kéo dài nên tầm soát ung thư đại trực tràng định kỳ. Điều này giúp phát hiện ung thư từ giai đoạn sớm, tăng khả năng điều trị thành công và cải thiện tiên lượng bệnh.
Người bệnh không cần quá lo lắng khi gặp triệu chứng đại tiện ra máu và ngứa hậu môn, nhưng tuyệt đối không nên chủ quan. Việc thăm khám sớm và điều trị kịp thời không chỉ giúp rút ngắn thời gian chữa bệnh mà còn tiết kiệm chi phí, đồng thời ngăn ngừa biến chứng nguy hiểm. Sức khỏe là tài sản quý giá nhất, và tôi tin rằng ai cũng muốn bảo vệ nó đúng cách. Nếu còn bất kỳ thắc mắc nào, hãy chat ngay với bác sĩ tại đây để được tư vấn nhanh chóng!
– PGS.TS Nguyễn Mạnh Nhâm –
Trả lời