Đi đại tiện ra máu uống thuốc gì là thắc mắc chung của nhiều người, bởi đây có thể là dấu hiệu của nhiều bệnh hậu môn – trực tràng phổ biến, không chỉ đơn thuần do táo bón. Chính vì thế, việc tự chẩn đoán là không khả thi mà chỉ có cách thăm khám bác sĩ để biết chính xác nguyên nhân. Nếu lựa chọn dùng thuốc, người bệnh cần hiểu rõ mức độ hiệu quả, ai nên sử dụng và những lưu ý quan trọng để cải thiện tình trạng 1 cách an toàn. Hãy cùng tìm hiểu chi tiết trong bài viết dưới đây!
Đi đại tiện ra máu do nguyên nhân gì?
Chảy máu khi đại tiện thường do tổn thương niêm mạc hậu môn – trực tràng, khiến máu chảy ra trong hoặc sau khi đi vệ sinh. Đây là triệu chứng không hiếm gặp với mức độ khác nhau, từ nhẹ đến nguy hiểm:
- Mức độ nhẹ: Máu chảy ít, chỉ vài giọt, có thể làm nước trong bồn cầu hơi hồng hoặc dính trên giấy vệ sinh. Đây thường là dấu hiệu cảnh báo 1 số bệnh lý nhưng chưa ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe.
- Mức độ trung bình: Tần suất nhiều hơn, máu có màu đỏ tươi hoặc đỏ sẫm, có thể lẫn trong phân hoặc dưới dạng cục máu đông. Người bệnh dễ bị chóng mặt, suy nhược cơ thể và ngất xỉu do hạ huyết áp, nên đi khám để tránh mất máu kéo dài.
- Mức độ nặng: Máu chảy thành tia, có thể mất lượng lớn chỉ trong 1 lần đại tiện. Các triệu chứng suy nhược, chóng mặt, ngất xỉu nghiêm trọng, nguy cơ bị sốc do mất máu. Người bệnh cần nhập viện khẩn cấp, có thể phải truyền máu trong thời gian cấp cứu.
Để biết đi đại tiện ra máu uống thuốc gì, cần xác định nguyên nhân của nó có thể xuất phát từ tình trạng táo bón, viêm nhiễm hoặc bệnh lý tiềm ẩn. Dưới đây là những căn bệnh hậu môn – trực tràng phổ biến có thể gây ra tình trạng này:
- Bệnh trĩ: 1 trong những bệnh lý hậu môn – trực tràng phổ biến nhất, gây đi ngoài ra máu ngay từ ban đầu và nghiêm trọng hơn theo cấp độ trĩ tăng dần. Càng để lâu, trĩ càng dễ viêm nhiễm, gây đau đớn dữ dội và khó chữa. Chuyên gia khuyến cáo người bệnh cần theo dõi sức khỏe và phát hiện sớm với bệnh này để việc điều trị đơn giản, hiệu quả hơn.
- Nứt kẽ hậu môn: Thường do táo bón hoặc tiêu chảy kéo dài làm tổn thương niêm mạc hậu môn. Tình trạng này thường gây chảy máu nhẹ màu đỏ tươi, thường không gây đau nếu vết nứt nhỏ và nhanh lành, người bệnh có thể sử dụng thuốc hỗ trợ làm giảm triệu chứng.
- Polyp hậu môn: Các khối u bất thường xuất hiện trên niêm mạc hậu môn, nguy hiểm hơn 1 số bệnh khác vì tiềm ẩn nguy cơ ung thư hóa. Hầu hết các trường hợp không có triệu chứng rõ rệt ban đầu, nhưng 1 khi polyp phát triển lớn có thể gây chảy máu hậu môn, thiếu máu mãn tính…
- Viêm loét đại tràng: Các niêm mạc hậu môn bị tổn thương dẫn đến đi ngoài chảy máu, màu đỏ tươi hoặc đỏ sẫm, kèm nhầy, mủ. Tình trạng này thường tái phát dai dẳng, kéo dài hoặc ngắt quãng. Nếu kèm theo các dấu hiệu đau bụng, tiêu chảy, sụt cân… có thể cảnh báo nguy cơ xuất huyết nặng hoặc ung thư.
- Ung thư đại trực tràng: Là bệnh nguy hiểm chưa có phương pháp đặc trị, thường tiến triển âm thầm, đến khi phát hiện thì đã muộn. Dấu hiệu ban đầu là đi ngoài ra máu đỏ sẫm hoặc đen, lượng máu tăng dần khi khối u xâm lấn sâu. Người bệnh cần đi thăm khám ngay nếu kèm theo chướng bụng, đau bụng, rối loạn tiêu hóa, sụt cân không rõ nguyên nhân…

Đi đại tiện ra máu có nguy hiểm không?
Chuyên gia nhận định: Đi ngoài ra máu có thể không hoặc ít nguy hiểm hơn nếu do táo bón, nứt kẽ hậu môn hoặc trĩ nhẹ. Nhưng nếu là dấu hiệu của xuất huyết tiêu hóa, viêm loét đại tràng, polyp hoặc ung thư đại trực tràng thì tình trạng này cực kỳ nguy hiểm, thậm chí đe dọa tính mạng, đòi hỏi can thiệp y khoa sớm.
Dưới đây là 1 vài ảnh hưởng trực tiếp khi đại tiện ra máu mà người bệnh không nên xem nhẹ:
- Thiếu máu mãn tính: Mất máu liên tục khiến cơ thể suy nhược, gây hoa mắt, chóng mặt, da xanh xao, tim đập nhanh, thậm chí tụt huyết áp và ngất xỉu khi mất máu nhiều.
- Khả năng miễn dịch và đề kháng kém: Lượng máu mất đi đồng nghĩa với việc cơ thể thiếu hụt hồng cầu và các yếu tố đông máu, làm giảm sức đề kháng, dễ mắc bệnh và gây sụt cân không rõ nguyên nhân.
- Ảnh hưởng tâm lý, sinh hoạt: Đau rát, khó chịu khi đi ngoài khiến người bệnh tự ti, ngại giao tiếp, hạn chế vận động, ảnh hưởng công việc và giảm chất lượng cuộc sống.
- Đối mặt với ung thư ác tính: Phần lớn các bệnh lý hậu môn – trực tràng nếu không kịp thời điều trị sẽ kích thích các tế bào ung thư phát triển, làm tăng nguy cơ ung thư đại trực tràng.

Nên hay không nên uống thuốc khi đại tiện ra máu?
Khi gặp tình trạng đi ngoài ra máu, nhiều người thường vội vàng tìm đến các loại thuốc uống, thuốc bôi hay thuốc đắp hậu môn không rõ nguồn gốc, được quảng cáo tràn lan trên mạng với hiệu quả tức thì. Và tất nhiên, hiệu quả thì chẳng thấy đâu mà việc tự ý sử dụng những sản phẩm này còn khiến bệnh tình nghiêm trọng hơn, đẩy nhanh biến chứng và gây khó khăn cho điều trị.
Đây lời cảnh tỉnh cho tất cả mọi người không nên nhẹ dạ cả tin để rồi rước họa vào thân. Bởi nếu thật sự có phương thuốc “thần kỳ” thì sinh ra bệnh viện và bác sĩ để làm gì??
Chuyên gia khuyến cáo: Người bệnh không nên tự ý sử dụng thuốc khi chưa xác định rõ nguyên nhân, bởi điều này có thể dẫn đến nhiều tác hại khôn lường:
- Che lấp triệu chứng: 1 số loại thuốc cầm máu có thể giúp giảm chảy máu tạm thời nhưng không điều trị tận gốc. Điều này dễ khiến bệnh âm thầm tiến triển và khó phát hiện, người bệnh cần đặc biệt lưu ý!
- Tác dụng phụ không mong muốn: Chẳng hạn nguyên nhân là nhiễm trùng đường ruột nhưng lại dùng thuốc cầm tiêu chảy như Loperamide sẽ khiến vi khuẩn bị giữ lại trong cơ thể, khiến bệnh nặng hơn.
- Trì hoãn chẩn đoán, điều trị: Nếu nguyên nhân là bệnh lý nghiêm trọng như polyp đại tràng hoặc ung thư, việc tự ý điều trị sẽ bỏ qua “thời gian vàng”, mức độ nguy hiểm cao hơn.
Nếu bạn thật sự trân trọng sức khỏe, hãy tìm đến bác sĩ chuyên khoa hàng đầu có nhiều năm kinh nghiệm để nhận được những lời khuyên giá trị, vì ngay cả khi dùng thuốc theo chỉ định, bác sĩ cũng sẽ theo dõi chặt chẽ để đảm bảo quá trình diễn ra hiệu quả và an toàn!

Xem thêm : Tổng hợp 10+ cách chữa đại tiện máu hiệu quả và đơn giản tại nhà
Chuyên gia gợi ý đi đại tiện ra máu uống thuốc gì?
Đi đại tiện ra máu có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau, việc sử dụng thuốc cần dựa trên nguyên nhân cụ thể. Tùy vào mức độ nghiêm trọng, bác sĩ có thể chỉ định các loại thuốc sau:
Trường hợp nhẹ: Thường do táo bón, trĩ giai đoạn đầu, nứt kẽ hậu môn…
- Thuốc làm mềm phân (Docusate sodium, Lactulose): Giúp giảm táo bón, tránh làm tổn thương thêm khu vực hậu môn khi rặn mạnh. Điều này giúp giảm nguy cơ tiếp tục chảy máu.
- Thuốc bôi và đặt hậu môn (Proctolog, Titanoreine, Recticare): Chứa thành phần giảm đau, kháng viêm và làm dịu vùng hậu môn, giúp người bệnh dễ chịu hơn khi đi đại tiện.
- Thuốc kháng viêm không steroid (Ibuprofen, Paracetamol): Giảm đau và giảm sưng viêm tại chỗ, đặc biệt hữu ích khi có viêm nhẹ.
- Thuốc co mạch và bảo vệ tĩnh mạch (Diosmin, Hesperidin – Daflon): Tăng cường sức bền thành mạch, cải thiện tuần hoàn máu, giúp giảm triệu chứng của bệnh trĩ và hạn chế chảy máu.
Trường hợp trung bình đến nặng: Thường gặp ở trĩ độ 3-4, viêm loét đại tràng, polyp hậu môn…
- Corticosteroid dạng bôi hoặc uống (Prednisolone, Hydrocortisone): Có tác dụng chống viêm mạnh, giúp giảm phù nề và chảy máu ở vùng hậu môn hoặc đại tràng.
- Thuốc giảm đau mạnh hơn (Opioids nhẹ): Dùng khi đau nhiều, đặc biệt trong trường hợp trĩ nội nặng hoặc viêm loét đại tràng gây co thắt. Tuy nhiên, cần dùng thận trọng vì nguy cơ gây táo bón.
- Thuốc cầm máu (Tranexamic acid): Hỗ trợ đông máu nhanh hơn, giúp giảm lượng máu mất khi có chảy máu kéo dài.
- Thuốc kháng sinh (nếu nhiễm trùng) (Metronidazole, Ciprofloxacin): Nếu có dấu hiệu nhiễm trùng (như viêm hậu môn, áp-xe), kháng sinh giúp tiêu diệt vi khuẩn và ngăn ngừa biến chứng nặng hơn.
Trường hợp nghiêm trọng: Xuất huyết tiêu hóa nặng, ung thư đại trực tràng… có thể nguy hiểm tới tính mạng.
- Truyền dịch và truyền máu: Nếu mất máu nhiều, truyền dịch giúp duy trì thể tích tuần hoàn, còn truyền máu giúp bổ sung hồng cầu để tránh sốc do mất máu.
- Thuốc ức chế bơm proton (Omeprazole, Pantoprazole): Nếu có loét dạ dày-tá tràng kèm theo, thuốc này giúp giảm tiết axit, hạn chế kích thích vết loét và chảy máu tiêu hóa.
- Thuốc điều trị ung thư: Nếu phát hiện ung thư đại trực tràng, bác sĩ có thể chỉ định hóa trị, xạ trị hoặc phẫu thuật để loại bỏ khối u và kiểm soát tình trạng chảy máu.

Xem thêm : Đại tiện ra máu nhưng không đau là do đâu và chữa bằng cách nào ?
Giải pháp chữa dứt điểm đi đại tiện ra máu ai cũng nên biết
Can thiệp ngoại khoa được chỉ định khi bệnh lý hậu môn tiến triển phức tạp và điều trị nội khoa bằng thuốc không còn tác dụng. Mục tiêu là loại bỏ triệt để mầm bệnh, vi khuẩn bằng các thủ thuật xâm lấn hiện đại hoặc phẫu thuật.
Nếu bạn chưa biết thì kỹ thuật xâm lấn HCPT II bằng sóng cao tần đang được đánh giá là bước tiến đột phá mạnh mẽ trong điều trị đại tiện ra máu. Phương pháp này cho tỷ lệ thành công lên đến 99%, chỉ 1% tái phát, hiệu quả khám chữa chỉ trong một lần.
Mặc dù phương pháp truyền thống vẫn có hiệu quả, nhưng tồn tại nhiều nhược điểm như đau đớn hậu phẫu, hồi phục lâu và có nguy cơ nhiễm trùng. Ngoài ra, 1 số phương pháp có thể dẫn đến tái phát bệnh, hẹp hậu môn hoặc rối loạn chức năng đại tiện nếu không thực hiện đúng kỹ thuật.
Phương pháp HCPT II ít xâm lấn sử dụng sóng điện cao tần với nhiệt độ vừa phải, tác động trực tiếp và tiêu diệt tận gốc mầm bệnh, có ưu điểm không đau, không để lại sẹo, không biến chứng nên cực kì an toàn, ngăn ngừa tái phát.
- Kỹ thuật hiện đại tác động trực tiếp vào tổ chức viêm nhiễm, vết cắt nhỏ hạn chế gây đau và chảy máu, bảo vệ tổ chức mô lành.
- Quá trình làm thủ thuật được thao tác hoàn toàn trên máy tính nên độ an toàn cao, không làm ảnh hưởng chức năng hậu môn khác.
- Công nghệ tiên tiến có khả năng làm các niêm mạc dính chặt vào thành trực tràng giúp ngăn ngừa tái phát.
- Sóng cao tần kiểm soát nhiệt độ ổn định trong quá trình nên không gây nóng rát, không sợ nhiễm trùng.
- Hồi phục nhanh chóng, bệnh nhân không cần nằm viện, trở lại sinh hoạt bình thường chỉ sau 1-2 ngày, từ đó tiết kiệm chi phí.
Có thể nói, HCPT II khắc phục hoàn toàn nhược điểm của các phương pháp cắt trĩ truyền thống từ việc giảm đau, ngăn biến chứng, hồi phục nhanh đến chăm sóc sau mổ dễ dàng. Tuy nhiên, do kỹ thuật này đòi hỏi tay nghề cao, người bệnh nên chọn cơ sở y tế uy tín, nơi có đội ngũ bác sĩ giàu kinh nghiệm và nhận được feedback tích cực từ bệnh nhân đã điều trị.

Đi tìm địa chỉ uy tín chữa dứt điểm đại tiện ra máu cho 99% bệnh nhân
Nằm ngay vị trí trung tâm dễ tìm, gần bến xe, hiện nay Phòng Khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng là một trong số ít cơ sở chuyên khoa bệnh hậu môn – trực tràng tại thủ đô được đánh giá cao về hiệu quả điều trị dứt điểm và an toàn, được nhiều bệnh nhân trong và ngoài tỉnh tin tưởng lựa chọn.
1. Nâng cao hiệu quả chữa bệnh với thiết bị y tế nhập khẩu hiện đại
Để xác định được nguyên nhân đi ngoài ra máu, người bệnh cần đi khám chuyên khoa, thực hiện các xét nghiệm và soi hậu môn. Phòng Khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng – Cơ sở y tế hàng đầu tại Hà Nội sử dụng Máy nội soi hậu môn không dây tiên tiến với 3 ưu điểm vượt trội:
- Không gây mê: Đầu soi chỉ xâm nhập vào bên trong từ 5-10cm ống hậu môn, hoàn toàn không gây mê như soi đại tràng. Từ đó giúp người bệnh không bị khó chịu, hạn chế tai biến không mong muốn của thuốc gây mê.
- Không gây đau đớn: Máy soi không dây cao su, không ống mềm tránh sự khó chịu, đau đớn hay “thốn” như phương pháp cũ trước đây sử dụng.
- Không thụt tháo: Tiết kiệm thời gian và sự khó chịu khi phải thụt tháo trước khi soi. Người có ăn uống rồi cũng vẫn có thể tiến hành soi nên có thể đến thời gian nào trong ngày cũng được, không bắt buộc là sáng sớm.
Ngoài ứng dụng phương pháp chính hiện đại là HCPT II được nhiều chuyên gia trong giới coi trọng, bệnh nhân tin tưởng, phòng khám còn trang bị đầy đủ hệ thống phòng khám bệnh, phòng thủ thuật, phòng xét nghiệm… với không gian rộng rãi, cùng các thiết bị y tế được khử khuẩn nghiêm ngặt nhằm ngăn chặn tối đa nguy cơ lây nhiễm chéo.
Hiện phòng khám là địa chỉ tiên phong sử dụng Máy xông nhiệt tiêu viêm hậu môn vào chăm sóc hậu phẫu, khẳng định chưa có ở bất kì cơ sở chuyên khoa hậu môn nào khác. Đây là thiết bị cao cấp có tác dụng đẩy nhanh hồi phục, phòng ngừa viêm nhiễm và ngăn chặn polyp mới hình thành.
- Giảm đau, tiêu viêm: Công nghệ nhiệt hiện đại giúp giảm nhanh cảm giác đau nhức, khó chịu.
- Đẩy nhanh hồi phục: Kích thích tái tạo tế bào mới, giúp quá trình lành vết thương nhanh chóng hơn.
- Vệ sinh toàn diện: Loại bỏ dịch tiết và cặn bẩn sau phẫu thuật, giảm nguy cơ nhiễm trùng.
- Kích thích tuần hoàn máu: Tăng cường máu đến vùng tổn thương, thúc đẩy quá trình lành vết thương.
2. Quy tụ đội ngũ bác sĩ danh tiếng, tay nghề cao
Với đội ngũ bác sĩ chuyên môn cao, đóng vai trò quyết định 70% thành công của các ca phẫu thuật trĩ, có ít nhất 30 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực điều trị các bệnh hậu môn và một thái độ tận tâm với nghề, các bác sĩ tại đây đã giúp hàng nghìn bệnh nhân thoát khỏi nỗi lo bệnh trĩ
- Tiến sĩ. Bác sĩ Trịnh Tùng: Nguyên Phó Giám đốc tại Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương, Nguyên Trưởng khoa Phẫu thuật Tiêu hóa tại Bệnh viện Xanh Pôn Hà Nội.
- Bác sĩ CKI Đỗ Quang Thế: Nguyên Trưởng khoa Bệnh viện Hữu nghị Việt Xô.
- Đại tá. Bác sĩ CKII Nguyễn Văn Châu: Nguyên Trưởng khoa tại Bệnh viện Quân Đội 354.
- Bác sĩ CKII Ngô Việt Thành: Nguyên Phó khoa Ngoại tại Bệnh viện Phổi Trung Ương.

3.Chi phí công khai và nhiều ưu đãi dành cho bệnh nhân
Bảng giá dịch vụ tại đây đảm bảo công khai minh bạch, rõ ràng, không phát sinh chi phí, không yêu cầu bồi dưỡng nếu thăm khám ngoài giờ hành chính hay vào các ngày nghỉ lễ. Trước khi tiến hành điều trị, bác sĩ đều tư vấn từng khoản mục và chi phí tương ứng để người bệnh nắm bắt thông tin đầy đủ.
Đặc biệt, thấu hiểu tâm lý người bệnh khi tới khám, phòng khám còn áp dụng nhiều chương trình ưu đãi đặc biệt dành cho bệnh nhân đặt hẹn khám trước, vừa tiết kiệm chi phí mà vẫn được trải nghiệm dịch vụ tương tự, không phải chờ đợi.
Người bệnh có thể chat ngay tại đây để hẹn lịch khám hoặc liên hệ tới Phòng Khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng qua thông tin sau:
- Số hotline: 0243 9656 999
- Địa chỉ: 193C1 phố Bà Triệu, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội.
- Lịch làm việc: 08:00 – 20:30 tất cả ngày trong tuần, ngày lễ Tết
Qua bài viết, hy vọng bạn đọc đã có cho mình những thông tin hữu ích xoay quanh đi đại tiện ra máu uống thuốc gì. Tuy nhiên, sử dụng thuốc cũng chỉ là 1 trong nhiều phương pháp điều trị, quan trọng nhất vẫn là xác định đúng nguyên nhân và có giải pháp phù hợp dưới sự tư vấn của bác sĩ. Chúc bệnh nhân sớm hồi phục và quay trở lại cuộc sống bình thường! Nếu còn bất kỳ thắc mắc nào, liên hệ phòng khám chữa bệnh trĩ 0243 9656 999 để được tư vấn và hỗ trợ miễn phí 24/7 bạn nhé.
Trả lời