Bệnh trĩ là căn bệnh hậu môn trực tràng cực kỳ phổ biến, do đó nhiều người thắc mắc rằng “Bệnh trĩ thường ở độ tuổi nào?” tương đối nhiều. Vậy độ tuổi mắc bệnh trĩ thường ở nhóm tuổi nào phổ biến? Hãy cùng chuyên gia dày dặn kinh nghiệm đi tìm hiểu chi tiết qua bài viết sau đây!
Tổng quan về bệnh trĩ
Bệnh trĩ là một căn bệnh xuất hiện ở hậu môn trực tràng do các tĩnh mạch hậu môn bị chèn ép lâu ngày gây nên. Các tĩnh mạch hậu môn khi phải chịu áp lực lớn do trọng lượng cơ thể dồn lên sẽ ngày càng giãn nở, sưng phồng, cản trở việc lưu thông máu dẫn tới hình thành các cục máu đông, xuất hiện các búi trĩ.
Trước khi muốn giải đáp bệnh trĩ thường ở độ tuổi nào thì việc tìm hiểu rõ về các thông tin quan trọng về bệnh trĩ là cực kỳ quan trọng. Điều này sẽ giúp bạn giải đáp được phần nào thắc mắc bệnh lý trên. Những người mắc bệnh trĩ thường có những dấu hiệu điển hình như:
- Hậu môn đau nhức, sưng nề; đặc biệt có cảm giác đau sau khi đi đại tiện, cảm giác đau này có thể hết ngay sau đó hoặc kéo dài vài giờ.
- Ngứa ngáy hậu môn dai dẳng, đặc biệt hậu môn tiết dịch nhầy nhiều càng khiến cho vùng hậu môn ngứa ngáy kéo dài.
- Ở hậu môn xuất hiện cục thịt thừa, ban đầu có kích thước rất nhỏ nhưng càng về sau càng tăng lên về kích thước, có thể bịt kín hậu môn.
- Đi đại tiện ra máu tươi do phải rặn mạnh để đẩy chất thải ra ngoài nên sẽ gây ra vết nứt hậu môn dẫn tới chảy máu.
Đây đều là những triệu chứng cực kỳ phổ biến, do đó việc thăm khám và điều trị nhanh chóng ngay từ giai đoạn đầu là cực kỳ quan trọng. Bởi nếu chậm trễ điều trị có thể dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm khó lường.

Bệnh trĩ để lâu có nguy hiểm không?
Trên thực tế, rất nhiều người đã phải chịu những biến chứng bệnh trĩ cực kỳ nguy hiểm khi không phát hiện sớm và điều trị kịp thời. Điều này cũng sẽ cho bạn biết bệnh trĩ thường ở độ tuổi nào và mỗi độ tuổi sẽ có những mức độ tổn thương khác nhau.
Có thể kể đến những biến chứng bệnh trĩ cực kỳ nguy hiểm khi bị bệnh trĩ quá lâu trong thời gian dài như:
- Viêm nhiễm búi trĩ: Bệnh trĩ giai đoạn nặng sẽ có biểu hiện búi trĩ sa ra ngoài hậu môn, búi trĩ sa ra sẽ dễ bị cọ xát với quần áo gây trầy xước, đây là điều kiện thuận lợi để cho vi khuẩn xâm lấn và gây viêm nhiễm búi trĩ. Búi trĩ bị viêm nếu không được khắc phục kịp thời có thể lây lan sang các khu vực khác.
- Nguy cơ thiếu máu: Người bị bệnh trĩ có nguy cơ thiếu máu rất cao do thường xuyên bị đi đại tiện ra máu khiến cơ thể ngày càng xanh xao, mệt mỏi. Tuy nhiên, nguy hiểm hơn người bệnh có thể bị nhiễm trùng máu do vi khuẩn xâm nhập qua các vết nứt, đe dọa tới tính mạng.
- Sa nghẹt hậu môn: Búi trĩ kích thước lớn có thể gây chèn ép, làm tắc ống hậu môn, gây cản trở khi đi đại tiện. Nếu tình trạng này xảy ra lâu có thể gây nhiễm trùng, lở loét khu vực hậu môn, người bệnh sẽ luôn trong tình trạng đau đớn cực kỳ khó chịu.
- Tắc mạch trĩ: Khi các búi trĩ phát triển kích thước lớn sẽ gây chèn ép, tắc nghẽn tĩnh mạch hậu môn, gây cản trở việc lưu thông máu, dẫn tới tình trạng ứ đọng cục máu đông cực kỳ cao. Khi máu đông ứ đọng nếu không được khắc phục sớm sẽ gây ra hoại tử búi trĩ nguy hiểm.
- Ung thư trực tràng: Đây được xem là biến chứng đặc biệt nguy hiểm của bệnh trĩ lâu dài, vi khuẩn sẽ ăn sâu vào bên trong trực tràng, kích thích các ổ viêm hoạt động, dẫn tới nguy cơ hình thành nên các khối u ác tính. Đây chính là biểu hiện điển hình của bệnh lý ung thư trực tràng hiện nay.

Xem thêm : Bệnh trĩ có lây không và chữa bằng cách nào tốt ?
Giải đáp: Bệnh trĩ thường ở độ tuổi nào phổ biến?
Có thể thấy, mọi người đang rất quan tâm đến vấn đề bệnh trĩ thường ở độ tuổi nào tương đối nhiều. Bởi lẽ tỷ lệ người mắc bệnh trĩ đang ngày càng gia tăng và là căn bệnh đặc biệt phổ biến liên quan đến hậu môn trực tràng. Vậy bệnh trĩ xảy ra ở độ tuổi nào phổ biến? Có sự phân chia độ tuổi mắc bệnh trĩ ra sao?
Cụ thể chuyên gia Hậu môn – trực tràng cho biết, bệnh trĩ có thể xảy ra ở nhiều độ tuổi khác nhau, mỗi nhóm tuổi sẽ có những nguyên nhân dẫn tới bệnh lý khác nhau nên tỷ lệ mắc bệnh cũng khác nhau. Tuy nhiên, chủ yếu sẽ bao gồm các nhóm tuổi như sau:
Độ tuổi từ 45 – 65 tuổi
Đây được coi là nhóm người mắc bệnh trĩ đặc biệt phổ biến với tỷ lệ người mắc bệnh trĩ trong độ tuổi này chiếm tới 60 – 70%. Đặc biệt, độ tuổi từ 65 tuổi trở nên có tỷ lệ mắc bệnh cao hơn khi chiếm tới 75,5%. Đây là độ tuổi dễ mắc bệnh nhất do hệ thống hậu môn – trực tràng suy yếu khi lão hóa và càng lớn tuổi thì tình trạng lão hóa càng nặng hơn và nhanh hơn. Ngoài ra, do xương khớp thoái hóa, người ở độ tuổi này dễ mắc bệnh trĩ, gây ra ít vận động và sức khỏe kém hơn. Vì thế mà các tĩnh mạch hậu môn cũng vì thế mà phải chịu áp lực lớn trong thời gian dài dẫn đến hình thành nên các búi trĩ.
Độ tuổi từ 20 trở lên
Bệnh trĩ thường ở độ tuổi nào? Nếu như trước kia bệnh trĩ chủ yếu xảy ra ở những người độ tuổi trung niên và cao tuổi thì ngày nay nhóm tuổi mắc bệnh trĩ đang ngày càng có nguy cơ trẻ hóa. Độ tuổi mắc bệnh trĩ đang ngày càng giảm, trong đó có rất nhiều thanh thiếu niên mắc căn bệnh hậu môn trực tràng này.
Bệnh trĩ xảy ra ở độ tuổi nào? Độ tuổi này thường được biết đến là nhóm tuổi có sức khỏe cực kỳ tốt, hơn nữa, sự đàn hồi của tĩnh mạch hậu môn cũng cực kỳ cao, do đó, nguy cơ mắc bệnh trĩ là cực kỳ thấp. Tuy nhiên, đây lại là nhóm tuổi có chế độ sinh hoạt không lành mạnh cao, thường xuyên ăn uống thiếu khoa học như ăn nhiều đồ ăn nhanh, nhiều dầu mỡ, ăn đồ ăn cay nóng quá nhiều, thường xuyên uống rượu bia,… hay thói quen lười vận động, ít tập thể dục thể thao. Đây chính là một trong những yếu tố góp phần làm tăng nguy cơ mắc bệnh trĩ rất cao.
Nhóm tuổi trẻ em
Có một nhóm tuổi có nguy cơ mắc bệnh trĩ nữa mà chắc ít người biết đến đó là trẻ em. Nhiều người thắc mắc bệnh trĩ thường ở độ tuổi nào thì ngoài người trưởng thành, trẻ em cũng là một trong những nhóm tuổi có khả năng mắc bệnh trĩ. Hơn nữa, độ tuổi này đang có xu hướng tăng dần nhưng mức độ tổn thương không quá cao.
Ngày nay, trẻ em cũng dễ mắc bệnh trĩ vì họ thích đồ ăn nhanh, không ăn rau xanh và không biết cách giữ sạch hậu môn. Hơn nữa, do cuộc sống bận rộn của họ, cha mẹ thường tạo ra những thói quen không tốt cho con cái của họ, chẳng hạn như để con cái của họ xem phim, chơi game trong khi ăn, điều này có thể dẫn đến táo bón và rối loạn tiêu hóa. Tình trạng này xảy ra thường xuyên, dẫn đến bệnh trĩ.

Tìm hiểu thêm: Nhóm đối tượng có nguy cơ mắc bệnh trĩ cao
Như vậy, bệnh trĩ thường ở độ tuổi nào thì bệnh có thể xảy ra ở nhiều độ tuổi khác nhau và ai cũng có nguy cơ mắc bệnh trĩ nếu không có chế độ sinh hoạt điều độ. Tuy nhiên, theo chuyên gia cảnh báo thì những nhóm đối tượng sau đây có nguy cơ mắc bệnh trĩ cao hơn cả:
Phụ nữ mang thai và đã sinh nở
Ít ai biết rằng đây là nhóm đối tượng cực kỳ dễ mắc bệnh trĩ. Tử cung của người mẹ sẽ lớn dần khi thai nhi phát triển mỗi ngày.lên. Điều này tạo ra áp lực lên vùng xương chậu, các tĩnh mạnh gần hậu môn và trực tràng, dẫn đến tình trạng đau, khó chịu. Hơn nữa, nồng độ progesterone tăng nhanh trong quá trình mang thai, khiến các thành mạch bị sưng, làm châm quá trình mang thai.trong quá trình nhu động ruột, điều này làm tăng nguy cơ táo bón dẫn đến hình thành bệnh trĩ.
Ngoài ra, việc sử dụng thuốc và các thực phẩm chức năng cũng làm tăng nguy cơ mắc bệnh trĩ ở phụ nữ mang thai. Táo bón, một yếu tố nguy cơ gây bệnh trĩ, có thể xảy ra do sử dụng một số loại thuốc và thực phẩm chức năng trong giai đoạn thai kỳ.
Người ít vận động, không tập thể dục
Bạn có biết bệnh trĩ thường ở độ tuổi nào không, câu trả lời là mọi độ tuổi và chủ yếu là ở những người lười vận động, không có thói quen tập luyện thể dục thể thao. Nhóm đối tượng này chủ yếu là nhân viên văn phòng, lái xe đường dài,… thường xuyên phải ngồi làm việc trong thời gian dài, ít có thời gian vận động.
Chính vì ngồi quá lâu một chỗ sẽ dồn trọng lượng cơ thể chèn ép lên ống hậu môn, tác động đến tĩnh mạch gây ra bệnh trĩ. Do đó, những đối tượng này cần chú trọng hơn đến việc vận động và thăm khám kịp thời, tránh bệnh diễn biến nặng hơn.
Người thường xuyên lao động nặng nhọc
Đặc biệt có một nhóm đối tượng cũng có khả năng cao mắc bệnh trĩ là những người thường xuyên phải làm các công việc nặng nhọc như bê vác,… dẫn tới vùng chậu phải chịu một áp lực lớn. Khi làm việc này trong thời gian dài, các tĩnh mạch hậu môn sẽ không chịu được áp lực mà gây ra ứ đọng máu dẫn tới hình thành nên bệnh trĩ.

Người có vấn đề về đường ruột
Bệnh trĩ cũng rất phổ biến ở những người thường xuyên gặp các vấn đề về đường ruột, hậu môn và trực tràng như táo bón và tiêu chảy. Khi tình trạng táo bón kéo dài lâu sẽ dẫn đến việc đi đại tiện thường xuyên, người bệnh sẽ thường xuyên phải rặn mạnh để đẩy chất thải ra bên ngoài nên sẽ tác động đến tĩnh mạch hậu môn.
Khi các tĩnh mạch hậu môn bị chèn ép trong thời gian dài sẽ gây giãn nở, sưng phồng, máu khó lưu thông dẫn đến hình thành nên các búi trĩ.
Người lạm dụng thuốc nhuận tràng
Với thắc mắc bệnh trĩ thường ở độ tuổi nào đã được giải đáp thì bạn có biết những người thường xuyên sử dụng thuốc nhuận tràng để kích thích đại tiện cũng có nguy cơ cao mắc bệnh trĩ. Thuốc nhuận tràng thường có tác dụng phụ khi kích thích nhu động ruột hoạt động nhưng quá mức có thể ảnh hưởng đến chức năng của cơ thắt hậu môn. Khi đó, sẽ gây khó khăn cho việc đi đại tiện, lâu ngày tăng nguy cơ mắc bệnh trĩ.
Xem thêm : Những biến chứng bệnh trĩ bạn không nên chủ quan
Đâu là phác đồ điều trị trĩ hiệu quả theo độ tuổi?
Có thể thấy, bệnh trĩ thường ở độ tuổi nào thì có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi nên việc cần chủ động nhận biết, thăm khám nhanh chóng và điều trị kịp thời là cực kỳ cần thiết và quan trọng. Tùy theo mức độ bệnh lý mà sẽ can thiệp những biện pháp điều trị bệnh phù hợp.
Sử dụng thuốc chuyên khoa đặc trị
Điều trị bệnh trĩ bằng thuốc đặc trị thường chỉ phù hợp với những người mắc bệnh trĩ ở giai đoạn nhẹ, thường là cấp độ 1, 2. Bác sĩ sẽ kê đơn các loại thuốc phù hợp cho từng bệnh nhân tùy theo thể trạng và dấu hiệu bệnh lý. Có một số loại thuốc phổ biến được sử dụng như sau:
- Thuốc giúp co mạch: Các thuốc như Phenylephrine, Epinephrine và Norepinephrine làm co mạch máu, làm nhỏ lại mạch máu và giúp búi trĩ biến mất và teo dần. Tuy nhiên, tác dụng phụ như tăng huyết áp, run, mất ngủ và căng thẳng có thể xảy ra khi sử dụng các thuốc này.
- Thuốc tăng độ bền tĩnh mạch: Các loại thuốc giảm trĩ hiệu quả. Ngoài ra, nó bảo vệ thành mạch, cải thiện khả năng trương lực của mạch máu và ngăn chặn các chất trung gian hóa học gây viêm. Ngoài ra, nó có khả năng giúp giãn tĩnh mạch và suy tĩnh mạch nhanh chóng, giảm chảy máu do trĩ.
- Thuốc điều trị trĩ: Một số loại thuốc có thể được sử dụng để điều trị bệnh trĩ bằng thuốc tây, chẳng hạn như Paracetamol, một loại thuốc không gây đau khớp.
- Thuốc chống viêm: Khi bạn bị viêm búi trĩ, phù nề búi trĩ hoặc tắc mạch trĩ, bạn có thể dùng thuốc chống viêm như NSAIDs, Glucocorticoid hoặc Alphachymotrypsin.Hydrocorticoid, một loại thuốc chống viêm mạnh, làm giảm đau, ngứa và khó chịu. Chỉ sử dụng thuốc này trong thời gian ngắn và tránh sử dụng nó quá lâu.

Can thiệp thủ thuật ngoại khoa
Còn đối với những trường hợp mắc bệnh trĩ mức độ nặng dù là độ tuổi mắc bệnh trĩ nào đi chăng nữa cũng cần phải can thiệp các phương pháp ngoại khoa để loại bỏ đi búi trĩ. Không cần phân biệt bệnh trĩ thường ở độ tuổi nào mà bác sĩ sẽ cân nhắc mức độ bệnh để tư vấn phương pháp điều trị phù hợp.
Hiện nay, đang có các phương pháp thủ thuật ngoại khoa được áp dụng phổ biến như sau:
- Tiêm búi trĩ: Một phương pháp điều trị thay thế cho cắt trĩ ngoại là tiêm xơ búi trĩ. Trong phương pháp này, thuốc gây xơ được sử dụng để gây viêm tĩnh mạch. Đồng thời, phương pháp tiêm xơ này sử dụng áp lực nén để gắn các tĩnh mạch bên trong búi trĩ. Trong quá trình này, sự lưu thông máu đến các tĩnh mạch của búi trĩ giảm đi, điều này làm cho búi trĩ teo nhỏ lại và rơi. Phương pháp điều trị bệnh trĩ nội ngoại khoa này không điều trị hết chân trĩ, vì vậy người bệnh có khả năng tái phát.
- Thắt chun búi trĩ: Đây là một cách điều trị bệnh trĩ nội bằng cách sử dụng sợi chỉ hoặc vòng cao su để thắt búi trĩ lại. Bằng cách thực hiện phương pháp này, máu không thể đi đến búi trĩ, khiến sẹo xơ dính vào lớp dưới niêm mạc. Do đó, nó sẽ hỗ trợ bảo vệ lớp đệm hậu môn cũng như cố định vùng hậu môn. Đây là một phương pháp tuyệt vời, nhưng chỉ được áp dụng cho trĩ có cuống dài. Ngược lại, trĩ vòng quanh hậu môn là một tình trạng khó chịu và có thể gây chảy máu.
- Cắt trĩ PPH: Khi điều trị trĩ, các bác sĩ sẽ dùng kẹp PPH để cắt búi trĩ ra khỏi đường lược. Điều này sẽ giúp bảo vệ các dây thần kinh cảm giác trong khi cắt mạch búi trĩ và loại bỏ phần niêm mạc sa phía dưới. Do thiếu máu nuôi dưỡng, búi trĩ sẽ rụng dần sau đó. Do sử dụng các thiết bị y tế hiện đại trong điều trị, phương pháp PPH tương đối cao nên không phải ai cũng lựa chọn.
- Công nghệ cắt trĩ HCPT – II: Công nghệ HCPT – II là một trong những phương pháp cắt trĩ nội tiên tiến nhất hiện nay. Vì công nghệ HCPT – II không gây tổn thương sâu hoặc tổn thương đáng kể cho người bệnh, nguyên lý xâm lấn tối thiểu cho phép mức độ hồi phục nhanh chóng. HCPT – II cho phép xác định chính xác vị trí búi trĩ và tận chân trĩ được loại bỏ nhanh chóng, giảm tỷ lệ tái phát bệnh. Ngoài ra, công nghệ hiện đại cho vết cắt rất nhỏ bảo vệ chức năng sinh lý hậu môn hiệu quả vì nó hầu như không để lại sẹo sau khi điều trị.

Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng – Chuyên khoa Hậu môn Trực tràng nổi tiếng tại Hà Nội hiện đang sử dụng phương pháp điều trị bệnh trĩ tiên tiến này. Phòng khám này có các bác sĩ chuyên môn giỏi, các quy trình thăm khám bệnh chuẩn y khoa và các thiết bị y tế hiện đại, vì vậy bệnh nhân có thể yên tâm khi đến thăm khám và điều trị bệnh tại phòng khám.
Mách bạn biện pháp phòng ngừa bệnh trĩ an toàn
Tình trạng bệnh trĩ thường ở độ tuổi nào đã được giải đáp khi mà mọi độ tuổi đều có nguy cơ mắc bệnh trĩ. Chính vì thế, bác sĩ chuyên khoa gợi ý cho mọi người một số biện pháp giúp phòng ngừa bệnh trĩ hiệu quả như:
- Bổ sung nhiều chất xơ: Nên ăn nhiều rau xanh, trái cây để kích thích hệ tiêu hóa, giảm thiểu tối đa nguy cơ táo bón, từ đó ngăn ngừa nguy cơ mắc bệnh trĩ.
- Cần uống nhiều nước: Nên bổ sung 2 – 2,5l nước mỗi ngày để kích thích bôi trơn đường ruột, hỗ trợ làm mềm phân, giúp việc đi đại tiện dễ dàng hơn.
- Không ngồi quá nhiều: Cần chú ý vận động nhẹ nhàng thường xuyên, tránh ngồi lâu một chỗ không tốt cho tĩnh mạch. Bên cạnh đó, hãy tập những bài thể dục nhẹ nhàng để giảm thiểu tối đa nguy cơ mắc trĩ.
- Ăn uống lành mạnh: Hạn chế ăn những thực phẩm cay nóng, nhiều dầu mỡ; hạn chế ăn đồ ăn quá mặn; hạn chế uống rượu bia, cà phê sẽ không tốt cho đường ruột, nguy cơ táo bón cao.
- Khám bệnh định kỳ: Nên duy trì thói quen khám sức khỏe định kỳ, vừa để phòng bệnh, vừa để kịp thời phát hiện bệnh sớm ngay từ giai đoạn đầu và kịp thời điều trị.

Tóm lại, việc bệnh trĩ thường ở độ tuổi nào thì có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi và việc chủ động khám chữa cũng như phòng ngừa là cực kỳ cần thiết. Trường hợp bạn có thắc mắc bệnh lý cần giải đáp, hãy liên hệ nhanh chóng đến hotline 0243 9656 999 để được chuyên gia giải đáp chi tiết, cụ thể.
Trả lời