Không hiếm để bắt gặp thắc mắc liên quan đến bệnh trĩ là “Bệnh trĩ có tự hết không?” khi đây đang là căn bệnh hậu môn trực tràng cực kỳ phổ biến. Do e ngại hay chủ quan mà nhiều người không đi thăm khám và điều trị với suy nghĩ là bệnh trĩ có tự khỏi. Tuy nhiên, thực hư vấn đề này như thế nào, hãy lắng nghe chuyên gia tại phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng giải đáp ngay sau đây!
Bệnh trĩ là bệnh lý như thế nào?
Hiện nay, theo số liệu thống kê về các căn bệnh hậu môn trực tràng thì bệnh trĩ là căn bệnh đứng đầu danh sách với số lượng người mắc bệnh ngày càng gia tăng. Do vậy, trước khi đi đến giải đáp thắc mắc bệnh trĩ có tự hết không thì mọi người cần nắm rõ ràng thông tin về bệnh trĩ.
Bệnh trĩ hình thành do các tĩnh mạch hậu môn bị chèn ép lâu ngày, phải chịu áp lực lớn trong thời gian dài nên bị sưng phồng, giãn nở, máu khó lưu thông dẫn tới hình thành nên các búi trĩ. Dựa vào vị trí xuất hiện búi trĩ mà bệnh trĩ được chia làm 2 dạng chính như sau:
- Trĩ nội: Biểu hiện tình trạng các búi trĩ xuất hiện bên trong ống hậu môn, bên trên đường lược không thể nhìn thấy bằng mắt cũng không thể sờ được nên khó phát hiện bệnh ở giai đoạn đầu.
- Trĩ ngoại: Biểu hiện tình trạng các búi trĩ nằm bên ngoài ống hậu môn, bên dưới đường lược, có thể dễ dàng quan sát được và sờ thấy được nên dễ dàng phát hiện bệnh hơn ở giai đoạn sớm.
Ở giai đoạn đầu, bệnh trĩ không gây nhiều tổn thương đến người bệnh nhưng càng về sau thì bệnh ngày càng tổn thương sâu nếu không được khắc phục nhanh chóng.

Nhận biết chính xác các triệu chứng bệnh trĩ
Tùy theo mức độ bệnh mà triệu chứng bệnh trĩ ở mỗi người sẽ biểu hiện khác nhau. Thông qua những triệu chứng bệnh lý, người bệnh sẽ phần nào chẩn đoán được liệu bệnh trĩ có tự hết không qua những biểu hiện cụ thể. Tuy nhiên dù là mức độ nặng hay nhẹ, dù là trĩ nội hay trĩ ngoại thì bệnh trĩ cũng có những triệu chứng điển hình như sau:
- Đau nhức hậu môn: Đây là triệu chứng tương đối phổ biến của bệnh trĩ khi các búi trĩ bắt đầu hình thành sẽ gây đau nhức hậu môn, sưng ống hậu môn. Đặc biệt cảm giác đau sẽ rất khó chịu sau khi đi đại tiện.
- Ngứa ngáy dai dẳng: Hậu môn xuất hiện búi trĩ sẽ đi kèm với biểu hiện nứt hậu môn nên rất dễ viêm nhiễm gây ngứa ngáy. Đặc biệt, người bị bệnh trĩ sẽ tiết dịch nhầy hậu môn nhiều bất thường khiến khu vực này ngày càng ẩm ướt nên mức độ ngứa ngáy ngày càng nghiêm trọng hơn.
- Cục thịt thừa hậu môn: Đây chính là sự bắt đầu hình thành các búi trĩ, người bệnh sẽ thấy có cục thịt thừa nhỏ xuất hiện hậu môn. Ban đầu, cục thịt thừa này sẽ có kích thước rất nhỏ nhưng càng về sau thì càng phát triển về kích thước, sưng to hơn, có thể che kín hậu môn.
- Đại tiện ra máu tươi: Các búi trĩ sưng to sẽ khiến đại tiện khó khăn, gây ra vết nứt hậu môn dẫn đến tình trạng chảy máu khi đi đại tiện. Ở giai đoạn đầu bạn chỉ thấy có chút máu dính trên giấy vệ sinh nhưng càng về sau mức độ chảy máu ngày càng nghiêm trọng, có thể chảy máu nhỏ giọt hoặc thành tia.
Ngoài ra, người mắc bệnh trĩ còn có thể có một số triệu chứng khác như cơ thể mệt mỏi, khó chịu, chán ăn, sốt cao,…

Nguyên nhân nào gây ra bệnh trĩ?
Với thắc mắc bệnh trĩ có tự hết không thì một phần cũng liên quan tới những nguyên nhân gây bệnh. Nguyên nhân bệnh trĩ rất đa dạng, có những yếu tố khách quan cũng có những yếu tố chủ quan nhưng không phải nguyên nhân nào mọi người cũng biết chính xác và hiểu rõ.
- Do táo bón lâu ngày: Táo bón lâu ngày sẽ dẫn đến tình trạng thường xuyên đi đại tiện, mỗi lần đi phải rặn mạnh nên sẽ gây áp lực lên tĩnh mạch hậu môn. Khi táo bón càng kéo dài thì áp lực này càng dồn nén mạnh dẫn tới tổn thương, chèn ép tĩnh mạch hậu môn, hình thành nên các búi trĩ.
- Do ăn uống không lành mạnh: Một chế độ ăn uống thiếu chất xơ, ăn quá nhiều đồ ăn cay nóng, đồ ăn nhiều dầu mỡ, đồ ăn có nhiều muối sẽ không tốt cho nhu động ruột. Ngược lại còn khiến cho phân khô cứng, khó đào thải ra bên ngoài, dẫn tới khả năng ứ đọng phân rất cao. Điều này sẽ dồn áp lực lớn lên tĩnh mạch hậu môn và nguy cơ mắc bệnh trĩ rất cao.
- Do thói quen ít vận động: Nhiều người có thói quen ít vận động, không thể dục thể thao, luôn ngồi một chỗ trong thời gian dài sẽ khiến trọng lượng cơ thể dồn toàn bộ vào khu vực hậu môn khiến cho tĩnh mạch hậu môn suy yếu, sưng phồng, xuất hiện các búi trĩ.
- Do ảnh hưởng khi mang thai: Vào những tháng cuối thai kỳ, thai nhi sẽ phát triển nhanh chóng về kích thước, điều trị sẽ gây dồn ép lên khu vực vùng chậu, toàn bộ sức nặng sẽ dồn lên vùng này gây ảnh hưởng không nhỏ đến hậu môn trực tràng. Do đó, tỷ lệ mắc bệnh trĩ sau sinh cũng cực kỳ cao.
- Do tuổi tác cao: Những người tuổi tác cao thường thì tĩnh mạch hậu môn sẽ dần suy yếu, mất đi sự đàn hồi nên nguy cơ mắc bệnh trĩ cũng cao hơn so với người trẻ tuổi.
Với những nguyên nhân khách quan do ảnh hưởng tuổi tác hay do mang thai thì việc cân nhắc bệnh trĩ có thể tự khỏi không có thể xem xét. Tuy nhiên, thực tế ra sao, hãy cùng lắng nghe chuyên gia chia sẻ ngay sau đây.

Giải đáp: Bệnh trĩ có tự hết không? Có khỏi được không?
Như đã nói ở trên, có rất nhiều bệnh nhân mắc bệnh trĩ thắc mắc liệu bệnh trĩ có tự hết không hiện nay khi có nhiều người có suy nghĩ rằng bệnh trĩ có thể tự khỏi. Vậy câu trả lời là gì?
Bởi vì trĩ rất nhạy cảm, nhiều người tự ý điều trị hoặc mua thuốc ngoài mà không đi khám. Tuy nhiên, nhiều người vẫn tự hỏi liệu bệnh trĩ có khỏi được không. Quan niệm rằng bệnh trĩ có thể hết hoàn toàn bằng cách uống một số loại thuốc hoặc tự khỏi là hoàn toàn sai lầm.
Các chuyên gia y tế nói rằng phương pháp điều trị phù hợp sẽ phụ thuộc vào từng cấp độ trĩ nên không thể khẳng định bệnh trĩ có thể tự khỏi được không. Tuy nhiên, bắt buộc mọi bệnh nhân cần được thăm khám và chẩn đoán bệnh chính xác trước khi quyết định áp dụng các phác đồ điều trị trĩ khác nhau. Trĩ không thể tự khỏi và điều trị không đúng có thể khiến bệnh trở nên nặng hơn và gây ra biến chứng nguy hiểm.
Do đó, bạn cần đến bác sĩ ngay khi phát hiện hoặc nghi ngờ trĩ bởi mong muốn bệnh trĩ có tự hết không không có kết quả cao lắm. Vì trĩ thường tái phát nên bạn cần có phương pháp điều trị dứt điểm và hiệu quả cao. Đồng thời, người bệnh cần nhận được tư vấn chuyên sâu về chế độ chăm sóc và thói quen sinh hoạt để giảm thiểu sự phát triển của búi trĩ.

Xem thêm : Bệnh trĩ có lây không và chữa bằng cách nào tốt ?
Bệnh trĩ có tự khỏi không? Nguy hiểm ra sao?
Có thể thấy việc để bệnh trĩ có tự hết không là hoàn toàn không có khả năng, chỉ có thể giúp bệnh giảm triệu chứng nhưng không thể nào loại bỏ hoàn toàn chân trĩ nên nguy cơ tái phát bệnh cực kỳ cao. Do đó, việc mong bệnh trĩ có tự khỏi không thì càng khiến bệnh nặng hơn.
Trên thực tế, đã có rất nhiều người đã gặp những biến chứng bệnh trĩ cực kỳ nguy hiểm khi chậm trễ thăm khám và điều trị bệnh như:
- Viêm nhiễm búi trĩ: Khi búi trĩ sưng to rất dễ cọ xát với quần áo gây trầy xước, dễ tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập gây viêm nhiễm búi trĩ. Nếu tình trạng viêm này không được khắc phục kịp thời có thể gây ra viêm nhiễm lây lan sang các cơ quan xung quanh.
- Nguy cơ thiếu máu: Khi búi trĩ sưng to sẽ gây cản trở việc đi đại tiện, các khối phân cứng dễ chèn ép và gây trầy xước ống hậu môn dẫn đến tình trạng xuất hiện các vết nứt hậu môn gây ra chảy máu hậu môn. Khi tình trạng chảy máu này diễn ra lâu thì vi khuẩn có thể xâm nhập qua các vết nứt, nguy cơ nhiễm trùng máu nguy hiểm cực kỳ cao.
- Sa nghẹt hậu môn: Búi trĩ lâu ngày càng sưng to sẽ dễ bít kín hậu môn gây khó khăn trong việc đi đại tiện, việc rặn nhiều sẽ khiến búi trĩ dễ bị sa ra ngoài gây nghẹt hậu môn. Thậm chí nguy hiểm hơn có thể dẫn đến tắc nghẽn mạch trĩ ảnh hưởng đến cơ thắt hậu môn nghiêm trọng.
- Hoại tử búi trĩ: Trường hợp búi trĩ bị viêm nhiễm quá lâu mà không được chữa trị sẽ dẫn đến nguy cơ bị hoại tử búi trĩ, tổn thương các hệ cơ quan xung quanh khó hồi phục.
- Ung thư trực tràng: Biến chứng đặc biệt nguy hiểm khác của bệnh trĩ lâu ngày là các búi trĩ tạo thành các ổ viêm bên trong dẫn tới hình thành nên các khối u ác tính nguy hiểm. Đặc biệt, ung thư có thể đe dọa nghiêm trọng tới sức khỏe của người bệnh.
Có thể thấy những biến chứng do bệnh trĩ lâu ngày gây ra là cực kỳ nguy hiểm, tuy nhiên bệnh trĩ có tự hết không thì câu trả lời là không có cơ sở khoa học, không thể để bệnh trĩ tự khỏi, không điều trị sẽ không thể loại bỏ được hoàn toàn chân trĩ. Mà hậu quả của quan điểm bệnh trĩ có tự khỏi được không là những biến chứng cực kỳ nguy hiểm.

Xem thêm : Bệnh trĩ uống thuốc có hết không và nên chữa bằng cách nào ?
Tham khảo: Phương pháp điều trị bệnh trĩ hiệu quả cao
Với quan điểm bệnh trĩ không thể tự hết thì việc cần chủ động thăm khám và có phương pháp điều trị phù hợp là cực kỳ quan trọng nên không có chuyện bệnh trĩ có tự hết không. Dựa vào mức độ bệnh lý mà bác sĩ sẽ tư vấn phác đồ điều trị bệnh phù hợp. Hiện nay, có các phương pháp điều trị bệnh phổ biến như sau:
1. Điều trị bệnh trĩ mức độ nhẹ
Ở giai đoạn này, các triệu chứng bệnh lý chưa quá nặng nên việc điều trị cũng dễ dàng hơn. Với bệnh trĩ mức độ nhẹ, đa số bác sĩ sẽ chỉ định thực hiện điều trị với phương pháp nội khoa cùng thuốc chuyên khoa đặc trị. Hiện nay, có rất nhiều loại thuốc hỗ trợ điều trị bệnh trĩ được chỉ định áp dụng như:
- Thuốc giảm đau: Lidocaine được bôi trực tiếp lên vùng hậu môn bị tổn thương hai đến ba lần mỗi ngày sau khi đi đại tiện để giảm đau và ngứa. Lưu ý rằng loại thuốc này không nên được sử dụng quá 7 ngày. Cơ thể của mỗi người hấp thu mức độ thuốc. Bác sĩ cũng có thể kê đơn kẽm oxyd 10% để bôi lên vùng hậu môn bị tổn thương hai đến ba lần mỗi ngày sau khi đi đại tiện. Thuốc làm săn chắc cơ hậu môn và sát khuẩn nó. Thuốc dễ hấp thu và không gây dị ứng.
- Thuốc nhuận tràng: Các loại thuốc như macrogol, sorbitol và lactulose phải được sử dụng theo liều lượng và thời gian cụ thể khi điều trị bệnh trĩ nội nội khoa. Nhóm thuốc này chủ yếu làm mềm phân và hỗ trợ điều trị táo bón. Để đảm bảo hiệu quả, bệnh nhân sử dụng thuốc trị bệnh trĩ phải chú ý uống đủ nước hàng ngày, ăn nhiều chất xơ và kiên trì sử dụng thuốc trong khoảng thời gian từ một đến ba ngày.
- Thuốc tăng đàn hồi tĩnh mạch: Viên nén Hesperidin và Diosmin được sử dụng để cải thiện sức bền tĩnh mạch. Thuốc được dùng với liều cao trong bốn ngày đầu tiên, sau đó giảm liều trong ba ngày tiếp theo. Thuốc trị bệnh trĩ này tăng cường độ bền vững của tĩnh mạch và có ít tác dụng phụ. Một số trường hợp có thể gây ra buồn nôn, nôn mửa nhẹ hoặc tiêu chảy nhẹ nhưng không đáng kể. Bệnh nhân cần thông báo với bác sĩ để chuyển sang một loại thuốc khác sau 15 ngày điều trị.
2. Điều trị bệnh trĩ mức độ nặng
Còn đối với tình trạng bệnh trĩ mức độ nặng, bệnh trĩ không chữa có sao không thì câu trả lời là chắc chắn có. Lúc này, việc điều trị nội khoa không còn đem lại hiệu quả điều trị nên bắt buộc phải can thiệp phương pháp ngoại khoa để loại bỏ nhanh chóng búi trĩ, giảm thiểu tối đa ảnh hưởng tới sức khỏe của người bệnh. Có các phương pháp cắt trĩ điển hình như sau:
- Thắt chun búi trĩ: Đây là một phương pháp điều trị bệnh trĩ bằng cách sử dụng vòng cao su hoặc sợi chỉ để thắt búi trĩ lại. Biện pháp này ngăn máu đi đến búi trĩ, dẫn đến sẹo xơ dính vào lớp dưới niêm mạc. Mặc dù đây là một phương pháp tuyệt vời, nhưng nó chỉ có thể được sử dụng cho trĩ có cuống dài. Ngược lại, trĩ vòng quanh hậu môn là một vấn đề khó chịu và có thể gây chảy máu.
- Tiêm xơ búi trĩ: Phương pháp này chủ yếu sử dụng thuốc tiêm trực tiếp vào búi trĩ với công dụng ngắt mạch máu trĩ, không cho máu đến nuôi búi trĩ nữa nên búi trĩ sẽ dần tự co lại và rụng. Tuy nhiên, với cách điều trị này thì người bệnh rất có khả năng bị tái phát bệnh do không điều trị hết chân trĩ.
- Cắt trĩ Longo: Bệnh trĩ có tự hết không? Câu trả lời chắc chắn là không mà cần phải cắt chân trĩ nhanh chóng. Những người bị trĩ nặng, không thể tự co vào hoặc không thể đẩy búi trĩ vào trong thường phẫu thuật trĩ Longo. Phẫu thuật trĩ Longo được ưu tiên cho các trường hợp trĩ có chỉ định cần phẫu thuật vì nó có nhiều lợi ích, chẳng hạn như giảm tỷ lệ xâm lấn, đau đớn và tỷ lệ tái bệnh. Ngoài ra, nó giúp giảm thời gian nằm viện và thời gian chăm sóc vết mổ sau khi cắt. Tuy nhiên, do phải sử dụng dụng cụ phẫu thuật riêng, cắt trĩ nội với Longo tương đối tốn kém.
- Cắt trĩ HCPT – II: Cắt trĩ bằng công nghệ HCPT-II được coi là một trong những phương pháp điều trị bệnh trĩ nội tiên tiến nhất hiện nay. Mức độ hồi phục nhanh chóng do nguyên lý xâm lấn tối thiểu của HCT – II. Vị trí búi trĩ được xác định chính xác bằng HCPT – II và tận chân trĩ được loại bỏ nhanh chóng, giúp giảm tỷ lệ tái phát bệnh. Ngoài ra, công nghệ hiện đại cho vết cắt nhỏ hơn, hầu như không để lại sẹo sau khi điều trị, bảo vệ chức năng sinh lý hậu môn; người bệnh có thể ra về ngay sau khi điều trị.
Hiện nay, phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng là đơn vị tiên phong áp dụng điều trị bệnh trĩ với công nghệ tiên tiến này. Phòng khám là nơi quy tụ đội ngũ bác sĩ chuyên khoa danh tiếng cùng sự đầu tư đầy đủ về các thiết bị y tế hiện đại nên đây là lựa chọn đáng tin cậy dành cho mọi người.

Một số biện pháp phòng ngừa bệnh trĩ an toàn
Có thể thấy việc bệnh trĩ có tự hết không là không khả thi, do đó, thay vì điều trị, mọi người hãy chủ động phòng ngừa bệnh nhanh chóng:
- Bổ sung nhiều chất xơ từ rau củ, trái cây để giảm thiểu nguy cơ táo bón, hỗ trợ đại tiện trở nên dễ dàng hơn.
- Hạn chế ăn thực phẩm cay nóng, nhiều dầu mỡ, chất béo không lành mạnh; hạn chế uống cà phê, bia, rượu sẽ không tốt cho hệ tiêu hóa.
- Tạo thói quen tập luyện thể dục thể thao thường xuyên, không ngồi quá lâu một chỗ sẽ gây áp lực lên tĩnh mạch hậu môn.
- Hạn chế bê vác nặng, đặc biệt là thai phụ sẽ dễ dồn áp lực lên vùng chậu, nguy cơ bị trĩ rất cao.
- Chú ý vệ sinh hậu môn sạch sẽ, không ngồi quá lâu khi đi đại tiện sẽ không tốt cho tĩnh mạch; hạn chế rặn quá mạnh khi đi đại tiện.
Với những thông tin có trong bài viết trên đã giúp giải đáp cho thắc mắc: “Bệnh trĩ có tự hết không?” đang được rất nhiều người quan tâm. Tuy nhiên, câu trả lời là không, người bệnh cần chủ động thăm khám và điều trị càng sớm càng tốt để ngăn ngừa bệnh diễn biến nặng. Trường hợp bạn có thắc mắc bệnh lý cần hỗ trợ giải đáp nhanh chóng, chính xác, hãy liên hệ ngay tới hotline 0243 9656 999 để được chuyên gia hỗ trợ kịp thời.
Trả lời