Chế độ ăn uống thường ảnh hưởng nhiều đến việc điều trị bệnh trĩ, do đó mọi người sẽ thắc mắc nhiều về việc bệnh trĩ nên ăn gì và kiêng gì. Trong đó, có nhiều người thắc mắc bệnh trĩ có nên ăn nha đam không? Vậy câu trả lời cho thắc mắc bệnh trĩ ăn nha đam được không là gì? Cùng đọc bài viết sau đây để biết chính xác thông tin nhé!
Tổng quan về bệnh trĩ
Bệnh trĩ được biết đến là căn bệnh hậu môn trực tràng cực kỳ phổ biến hiện nay với số lượng người mắc bệnh đang tăng lên từng ngày. Do đó, trước khi đi đến trả lời thắc mắc bệnh trĩ có nên ăn nha đam không thì mọi người cần hiểu chi tiết về căn bệnh với những thông tin quan trọng như sau:
- Triệu chứng: Đa số người mắc bệnh trĩ sẽ có các triệu chứng như đau nhức hậu môn, đặc biệt là sau khi đi đại tiện; hậu môn ngứa ngáy khó chịu dai dẳng, đặc biệt là khi hậu môn tiết dịch nhầy nhiều khiến mức độ ngứa ngày càng gia tăng; ở hậu môn thấy có cục thịt thừa xuất hiện; biểu hiện đi đại tiện ra máu, để lâu thì mức độ chảy máu ngày càng gia tăng.
- Nguyên nhân: Có rất nhiều nguyên nhân dẫn tới bệnh trĩ như bị táo bón lâu ngày, ăn uống không lành mạnh, thiếu chất xơ, uống ít nước hay thường xuyên ăn đồ cay nóng, nhiều dầu mỡ; thói quen ngồi lâu ít vận động, không tập thể dục đều đặn; thường xuyên lạm dụng thuốc nhuận tràng;…
- Biến chứng: Bệnh trĩ lâu ngày không được chữa trị sẽ gây nên nhiều biến chứng cực kỳ nguy hiểm khi làm viêm nhiễm búi trĩ, hoại tử búi trĩ; tình trạng thiếu máu và nhiễm trùng máu nguy hiểm; sa nghẹt hậu môn; tắc mạch trĩ; đặc biệt nguy hiểm là bị ung thư hậu môn – trực tràng,…
Vì thế mà mọi người luôn rất thắc mắc về việc muốn khắc phục bệnh trĩ thì ăn uống như nào hợp lý, bệnh trĩ có nên ăn nha đam không, vận động như thế nào lành mạnh. Có thể thấy, bệnh trĩ gây tổn thương tương đối lớn cho người bệnh nên cần phải rất chú ý đến chế độ ăn uống.

Những tác dụng tuyệt vời của nha đam
Nha đam là một trong những nguyên liệu tương đối quen thuộc được áp dụng trong cuộc sống hàng ngày với nhiều công dụng tuyệt vời. Tuy nhiên, trước khi muốn biết bị bệnh trĩ ăn nha đam có tốt không thì hãy cùng tìm hiểu về những công dụng tuyệt vời của nha đam.
Theo nghiên cứu, nha đam có nhiều công dụng tuyệt vời đối với sức khỏe người bệnh như:
- Cải thiện tổn thương da: Latex và gel là các thành phần có lợi của nha đam. Gel được tạo ra từ các tế bào ở trung tâm của mủ cây và lá. Gel nhan đam có thể điều trị bệnh vẩy nến. Nha đam cũng có khả năng tăng tốc độ chữa lành vết thương bằng cách cải thiện lưu thông máu qua khu vực và ngăn chặn sự chết của tế bào trong khu vực vết thương. Ngoài ra, nó có khả năng loại bỏ một số loại vi khuẩn và nấm. Các hóa chất trong mủ nha đam hoạt động như một loại thuốc nhuận tràng. Các nghiên cứu cho thấy nha đam có thể được sử dụng trong các phương pháp điều trị da tại chỗ với các bệnh vẩy nến, bỏng nhẹ, trầy da,…
- Điều hòa kinh nguyệt: Chu kỳ “nguyệt san” ảnh hưởng đến sức khỏe sinh sản của phái yếu. Vì vậy, rối loạn kinh nguyệt không đều có thể khiến chị em lo lắng. Các chị em có thể sử dụng nha đam như uống nước ép để khắc phục tình trạng này. Đây là loại thực phẩm giúp điều hòa kinh nguyệt bằng cách điều chỉnh các hormone của cơ thể.
- Tốt cho hệ tiêu hóa: Nha đam giúp giảm khó chịu dạ dày. Ngoài ra, nó cũng giúp người bệnh viêm ruột kết, hội chứng rối loạn ruột kích thích hoặc các chứng rối loạn khác có thể cải thiện tình trạng bệnh của họ. Điều này cũng phần nào giúp mọi người biết được bệnh trĩ có nên ăn nha đam không. Ngoài ra, anthraquinone, một chất có tác dụng nhuận tràng, có trong nha đam. Do đó, nó cũng được sử dụng để giảm táo bón, giúp lợi khuẩn đường ruột phát triển tốt hơn và kích thích nhu động ruột.
- Hỗ trợ giảm cân: Ít ai ngờ tới nha đam lại có công dụng hỗ trợ giảm cân. Bởi nha đam thường chứa rất ít calo nên mọi người có thể bổ sung thường xuyên trong chế độ ăn uống hàng ngày. Đặc biệt, nha đam còn có công dụng hỗ trợ tăng cường quá trình trao đổi chất, giảm lượng mỡ tích tụ nên hỗ trợ rất tốt cho quá trình giảm cân.
- Các tác dụng khác: Bên cạnh những tác dụng tuyệt vời trên của nha đam thì nó còn mang đến nhiều tác dụng tuyệt vời khác như ngăn ngừa tình trạng khô môi và bệnh nướu răng; tác dụng kiểm soát lượng đường trong máu; hỗ trợ tăng cường sức đề kháng cho cơ thể;…

Tìm hiểu những tác dụng phụ của nha đam
Có thể thấy, nha đam mang đến rất nhiều công dụng tuyệt vời cho sức khỏe nhưng sử dụng cần phải cân nhắc kỹ càng bởi nha đam cũng gây nên nhiều tác dụng phụ nếu như sử dụng quá nhiều, lạm dụng quá mức:
- Khi uống nước ép nha đam quá nhiều: Sử dụng gel nha đam đúng cách và trong thời gian ngắn là an toàn. Với liều 15mg/ngày, gel nha đam có thể được sử dụng an toàn trong tối đa 42 ngày. Hơn nữa, một phức hợp gel có thể được sử dụng an toàn với liều khoảng 600mg/ngày trong tối đa 8 tuần nên khi bệnh trĩ ăn nha đam được không thì cần cân nhắc. Có khả năng chuột rút và tiêu chảy do tác dụng nhuận tràng của nha đam đường uống. Những người ăn nó trong hơn một vài ngày có thể bị mất cân bằng điện giải trong máu do điều này. Nó cũng có thể nhuộm đại tràng, khiến nó khó quan sát khi nội soi nên không nên sử dụng nếu có ý định nội soi.
- Dính nhựa nha đam vào miệng: Không nên uống latex nha đam ở liều cao. Tác dụng phụ của mủ nha đam bao gồm đau dạ dày và chuột rút. Tiêu chảy, các vấn đề về thận, máu trong nước tiểu, kali thấp, yếu cơ, giảm cân và rối loạn tim là những nguy cơ khi sử dụng lâu dài mủ nha đam. Aloin trong lá nha đam có thể gây ung thư đại trực tràng ở chuột nên đây cũng là một vấn đề cần cân nhắc về việc bệnh trĩ có nên ăn nha đam không. Một số cá nhân uống chiết xuất lá nha đam có thể gặp phải các vấn đề về gan. Tuy nhiên, điều này không phổ biến vì nó chỉ xảy ra ở một số cá nhân.
- Khi thoa nha đam lên da: Gel nha đam được biết tới là an toàn khi thoa lên da nhưng cũng có nhiều trường hợp bị dị ứng tương đối nặng nên cần cân nhắc cẩn thận trước khi điều trị.

Xem thêm : Thời gian điều trị bệnh trĩ kéo dài bao lâu ?
Giải đáp: Bệnh trĩ có nên ăn nha đam không?
Với những thông tin về tác dụng tuyệt vời của bệnh trĩ cũng như nha đam cũng gây nên nhiều tác dụng phụ khó lường thì liệu bệnh trĩ ăn nha đam được không vẫn là vấn đề đang rất được quan tâm. Vậy bệnh trĩ có nên ăn nha đam không? Câu trả lời cụ thể như sau:
1. Về hiệu quả điều trị
Nha đam và các hoạt chất của nó chỉ có thể gây ra tác động nhẹ đến bệnh trĩ. Tuy nhiên, phương pháp này thường không hiệu quả với búi trĩ lớn hoặc đang phát triển. Bệnh nhân búi trĩ đang phát triển cần được điều trị bởi các chuyên gia chăm sóc sức khỏe có uy tín.
Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng, nhiều bệnh nhân bị bệnh trĩ nhẹ có sử dụng nha đam để điều trị đã gặp nhiều ảnh hưởng như gel nha đam làm viêm nhiễm búi trĩ nhẹ, gây ngứa ngáy cực kỳ khó chịu cho người bệnh.
2. Về khả năng vệ sinh
Một số phương pháp sử dụng nha đam, chẳng hạn như đắp trực tiếp lên búi trĩ hoặc sử dụng gel làm bôi trơn hậu môn, có thể gây nhiễm trùng nghiêm trọng. Không nên tự ý đắp nha đam hoặc bất kỳ loại thuốc truyền miệng nào trực tiếp vào búi trĩ của bệnh nhân. Trước khi sử dụng bất kỳ loại thuốc hay thảo dược nào, tốt hơn hết là nên đi khám và hỏi ý kiến của bác sĩ.
Hơn nữa, trường hợp sử dụng nha đam điều trị bệnh trĩ còn khiến cho việc vệ sinh vùng hậu môn trở nên khó khăn và lâu hơn. Nhiều người không vệ sinh hết hẳn gel nha đam ở hậu môn dẫn tới việc ngứa ngáy và càng tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập, tình trạng bệnh trĩ ngày càng trở nên nặng hơn. Do đó, bị bệnh trĩ ăn nha đam có tốt không thì cần phải cân nhắc.

Xem thêm : Bệnh trĩ có lây không và chữa bằng cách nào tốt ?
Cảnh báo nha đam không dùng cho những đối tượng bị trĩ nào?
Với những thông tin giải đáp về việc bệnh trĩ có nên ăn nha đam không thì mọi người có thể phần nào lý giải được thắc mắc. Tuy nhiên, theo nghiên cứu, nha đam lại không dành cho những nhóm đối tượng bị trĩ sau đây:
- Phụ nữ mang thai: Không nên uống dạng gel hoặc latex của nha đam. Một số người nói rằng nha đam có liên quan đến sảy thai. Nó cũng có thể làm tăng khả năng phát triển các dị tật bẩm sinh. Mang thai hoặc cho con bú không nên dùng nha đam bằng miệng.
- Trẻ em: Khi được thoa đúng cách, gel lô hội sẽ không gây hại cho da. Không nên uống latex nha đam hoặc chiết xuất lá nha đam. Đau dạ dày, chuột rút và tiêu chảy có thể xảy ra khi dùng nha đam cho trẻ em dưới 12 tuổi.
- Người bị tiểu đường: Theo các nghiên cứu, nha đam có thể giảm lượng đường trong máu. Theo dõi lượng đường trong máu của bệnh nhân tiểu đường khi họ uống nha đam.
- Người mắc bệnh đường ruột: Bệnh nhân bị bệnh Crohn, viêm loét đại tràng hoặc tắc nghẽn ruột: Đừng sử dụng mủ nha đam trong trường hợp bạn mắc bất kỳ bệnh nào trong số các bệnh đã nêu. Mủ nha đam có thể giúp tăng cường tiêu hóa. Hãy nhớ rằng lá nha đam có mủ và không hề có lợi cho những người đang bị tổn thương hệ tiêu hóa.
- Người có vấn đề về thận: Suy thận và các bệnh nghiêm trọng khác có liên quan đến việc sử dụng nha đam với liều cao. Hơn nữa, việc sử dụng trong thời gian dài cũng ảnh hưởng nhiều đến chức năng hoạt động của thận.
- Bệnh nhân phẫu thuật: Nha đam có thể thay đổi lượng đường trong máu và có thể can thiệp vào quá trình kiểm soát đường trong máu cả trước và sau phẫu thuật. Không sử dụng nha đam trong khoảng 2 tuần trước khi phẫu thuật để đảm bảo an toàn.
Có thể thấy, việc bị bệnh trĩ có nên ăn nha đam không thì câu trả lời là có thể nhưng cần phải cân nhắc chế độ ăn có mức độ và nha đam thực sự không tốt cho những người mắc bệnh trĩ kèm theo bệnh lý nền.

Một số lưu ý khi sử dụng nha đam đối với người bị trĩ
Nha đam được dùng phổ biến và nó cũng mang đến hiệu quả cho người bị bệnh trĩ, nhưng khi sử dụng nha đam cũng cần lưu ý một số điều sau đây:
- Nha đam tốt cho việc hồi phục tổn thương trên da nhưng khi bệnh trĩ ăn nha đam được không nếu thấy có biểu hiện kích ứng, mẩn đỏ thì cần dừng ngay lập tức tránh biến chứng nặng.
- Đối với vùng da bị tổn thương nhiễm trùng nặng, bị bệnh trĩ ăn nha đam không nên dùng gel nha đam bôi lên sẽ gây ngứa ngáy, nhiễm trùng nặng hơn.
- Mủ trực tiếp từ cây nha đam có thể làm nghiêm trọng hơn các triệu chứng của đau dạ dày, bệnh trĩ, viêm đại tràng,…
- Khi uống nước ép nha đam nếu thấy có biểu hiện ngứa cổ, đau họng, rát lưỡi thì cần ngưng ngay lập tức. Đặc biệt, không uống quá nhiều nước ép nha đam có thể ảnh hưởng đến hệ đường ruột, gây ra tiêu chảy. Tuyệt đối không dùng chung nước ép nha đam với tỏi có thể làm tổn thương hệ tiêu hóa nghiêm trọng.
- Nếu đang sử dụng các loại thuốc điều trị bệnh khác nhau cần tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi sử dụng điều trị bệnh trĩ với nha đam để tránh những phản ứng nguy hiểm của thuốc.
- Đặc biệt, bệnh trĩ có nên ăn nha đam không thì không phù hợp đối với những người bị bệnh trĩ nặng. Bệnh trĩ mức độ không nên điều trị với nha đam, hạn chế ăn cũng như bôi đắp lên vùng bị tổn thương chỉ khiến cho vùng bệnh ngày càng nặng hơn. Bởi bệnh trĩ nặng cần phải có sự can thiệp ngoại khoa để loại bỏ tận chân trĩ với các phương pháp hiện đại.
Hiện tại, có một phác đồ điều trị bệnh trĩ hiện đại với hiệu quả vượt trội, mức độ an toàn cao được nhiều chuyên gia đánh giá cao là công nghệ sóng cao tần HCPT – II. Công nghệ xâm lấn tối thiểu cho khả năng tổn thương thấp, xác định chính xác vị trí chân trĩ và loại bỏ đi, không gây đau đớn, hạn chế chảy máu nên thời gian hồi phục tương đối nhanh. Hơn nữa, sóng cao tần cho khả năng xâm lấn thấp nên không để lại sẹo xấu sau điều trị.
Phương pháp này hiện đang được áp dụng điều trị tại phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng – Chuyên khoa Hậu môn trực tràng uy tín với đội ngũ bác sĩ chuyên khoa danh tiếng cùng thiết bị y tế hiện đại nên đảm bảo hiệu quả điều trị cao.

Tham khảo: Bệnh trĩ ăn gì tốt cho sức khỏe ?
Vấn đề bệnh trĩ có nên ăn nhan đam không đã được giải đáp, vậy bạn có biết bị bệnh trĩ ăn gì tốt cho sức khỏe không? Cụ thể, chuyên gia chia sẻ những thực phẩm lành mạnh, rất tốt cho sự hồi phục của những người mắc bệnh trĩ như:
- Uống nhiều nước: Người bị bệnh trĩ nên uống 2- 2,5l nước mỗi ngày để hỗ trợ giúp phân mềm ra, củng cố thành tĩnh mạch, cải thiện trao đổi chất và giảm đau do búi trĩ. Nước ép từ các loại rau củ và hoa quả, chẳng hạn như cà rốt, rau diếp cá, rau má, là một cách tuyệt vời để bổ sung nước cho cơ thể. Theo cách này, người bệnh không chỉ cung cấp cho cơ thể của họ nhiều nước hơn. Bổ sung thêm các chất dinh dưỡng giúp điều trị và ngăn ngừa bệnh trĩ.
- Ăn nhiều chất xơ: Những người bị trĩ nên ăn nhiều thực phẩm chứa nhiều chất xơ như rau củ, trái cây và ngũ cốc. Chất xơ đóng một vai trò quan trọng trong quá trình trữ nước trong ruột. Giúp làm mềm phân và giúp tiêu hóa dễ dàng hơn và tốt hơn. Hơn nữa, người bệnh trĩ có thể bổ sung chất xơ hàng ngày mà không lo lắng ảnh hưởng.
- Thực phẩm giàu sắt: Người bệnh cũng nên bổ sung sắt cho cơ thể. Thiếu máu thường xảy ra ở các bệnh nhân bị trĩ. Chất sắt sẽ giúp giải quyết vấn đề này bằng cách cung cấp máu cho cơ thể người bệnh. Thực phẩm chứa nhiều sắt, chẳng hạn như gan gà, hạt điều, hạnh nhân, óc chó, cá ngừ, cua và hạt điều.
- Thực phẩm nhiều Magie: Cơ thể cần magie để nhuận tràng và điều trị táo bón. Bột yến mạch, đậu nành, hạt điều, nho khô và các loại thực phẩm khác có chứa nhiều magie.
- Các loại dần lành mạnh: Dùng giấm táo, dầu ô liu và dầu lanh khi làm rau trộn. Dầu oliu và dầu lanh có thể được sử dụng thay thế cho dầu ăn thông thường. Dầu cá là một trong những loại dầu quan trọng nhất mà bạn nên uống thường xuyên sau mỗi bữa ăn.

Như vậy, bài viết trên đã chia sẻ những thông tin cụ thể về thắc mắc bệnh trĩ có nên ăn nha đam không đã được giải đáp chi tiết, cụ thể. Ngoài ra, bài viết cũng gợi ý những thực phẩm lành mạnh mà những người bệnh trĩ nên ăn. Trường hợp bạn có thắc mắc bệnh lý khác, hãy chia sẻ thắc mắc qua hotline 0243 9656 999 để được chuyên gia dày dặn kinh nghiệm của phòng khám chữa bệnh trĩ hỗ trợ giải đáp nhanh chóng.
Trả lời